
Trường THPT công lập đầu tiên ở Hà Nội được tự chủ biên chế
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc giao quyền tự chủ nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế giai đoạn 2020-2023 cho Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc giao quyền tự chủ nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế giai đoạn 2020-2023 cho Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa.
Nhiều phụ huynh lo lắng khi có thông tin, sắp tới ba trường cấp 3 hàng đầu ở Hà Nội sẽ chuyển sang mô hình tự chủ tài chính và thu học phí 8 triệu đồng/tháng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, các trường có thể huy động tài chính từ nhiều nguồn lực khác, không nên đẩy gánh nặng sang sinh viên bằng cách tăng học phí lên quá cao.
Đại học Y Dược TP.HCM cho biết mức học phí mới được tính trên cơ sở chi phí đào tạo, bên cạnh đó, trường dành 8% học phí hỗ trợ sinh viên nghèo, học giỏi.
Bệnh viện xây dựng từ ngân sách thì không được làm dịch vụ, nếu có khoa phòng dịch vụ thì cần nguồn vốn riêng và xây khu riêng biệt, theo lãnh đạo một bệnh viện.
PGS.TS Dương Đức Hùng, Phó giám độc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, với việc lấy chất lượng làm cốt lõi, khoảng cách giữa giường yêu cầu và giường thường được xóa nhòa.
Đại học quốc gia vẫn chưa được quyền tự chủ hoàn toàn trong công tác tuyển sinh mà phải thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay nhằm đánh giá mặt bằng chất lượng học sinh phổ thông trên cả nước, và các trường đại học sẽ thực hiện tự chủ về tuyển sinh.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa phê duyệt Đề án Thí điểm tự chủ của Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2020 - 2021.
ĐH Tôn Đức Thắng cho biết, tiền tài trợ của Nhà nước và công đoàn cho trường từ khi thành lập đến nay chỉ chiếm 13,4% tổng đầu tư xây dựng cơ sở trên mặt đất.
Việc Tổng LĐLĐ đề nghị Bộ GD&ĐT xem xét tính hợp pháp bằng giáo sư của ông Lê Vinh Danh thời điểm đang diễn ra "cuộc chiến" giữa 2 bên khiến dư luận băn khoăn.
Đại học Tôn Đức Thắng cho rằng Tổng LĐLĐ đưa thông tin lãnh đạo nhà trường chống lệnh cơ quan cấp trên là chưa chính xác.
Đại học Tôn Đức Thắng cho biết trường lên tiếng không chỉ vì vấn đề tài chính, mà từ lâu Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đưa ra nhiều yêu cầu vô lý với họ.
Đại học Tôn Đức Thắng cho rằng các cơ sở tại TP.HCM của trường nhờ sự hỗ trợ phần lớn từ UBND thành phố, chứ không dựa vào Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội cho rằng tự chủ đại học không chỉ ở chỗ quyền tự chủ tài chính hay tự chủ về nhân lực mà phải đi kèm trách nhiệm giải trình và đó là điều quan trọng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng trong quá trình tự chủ phải bao gồm quá trình giám sát chất lượng và có lộ trình, không có nghĩa tự chủ là nhà nước không có trách nhiệm về tài chính.
Người lao động cần có khả năng tự chủ trong quá trình thương thuyết việc làm và khi đó khái niệm xin việc làm sẽ không còn.
Thời gian tới, 3 trường đại học này sẽ “thoát” cơ chế chủ quản Bộ GD-ĐT nhằm đẩy mạnh tự chủ đại học.
Cổ đông Nhà nước tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (Vietnam Airlines) sẽ thoái khoảng 430 triệu cổ phần để giảm tỷ lệ nắm giữ xuống 51% vốn điều lệ trong vòng 3 năm tới.
Xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh, hệ thống các trường đại học ngoài công lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục và đào tạo chung của toàn xã hội, công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bước chuyển biến nhất định.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, các trường đại học cần thấy được trách nhiệm của mình trước vấn đề tự chủ, vì nếu không thực hiện tự chủ sẽ có nguy cơ đào thải và tụt hậu rất xa.
Chuyên gia giáo dục cho biết, muốn các trường học dân chủ, trước hết các trường phải được tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo cơ chế thị trường.
GS.TS. Trần Hồng Quân, Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng hiện nay các trường đại học ngại tự chủ vì không muốn xa rời "bầu sữa" ngân sách.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu những đơn vị chưa tự chủ, hoặc đang đề xuất được tự chủ phải chủ động tham khảo từ những trường đi trước để có phương án phù hợp.
Học phí năm học 2016 - 2017 của ĐH Thương Mại là 15 triệu đồng/sinh viên/năm.
Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng đã đến lúc chỉ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT còn vấn đề tuyển sinh sẽ đươc giao cho các trường.
Trường ĐH Luật TP.HCM ngày 6/4 đã có văn bản phản hồi kết luận của Thanh tra Chính phủ ngày 31/3 liên quan đến hoạt động đào tạo sau ĐH tại trường này.
Có thể nói dù còn điểm này điểm khác nhưng phần lớn dư luận xã hội, người dân thời gian qua đã đồng thuận với những quy định đổi mới về thi cử của Bộ GD-ĐT.
Thanh tra Chính phủ vừa có Kết luận thông báo liên quan đến trách nhiệm của Bộ GD&ĐT cùng với một số trường đại học về thực hiện quyền tự chủ.
(VTC News) - Các thành viên lãnh đạo Chính phủ đều đồng tình phải đẩy nhanh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường đại học công lập.