
Chi phí tái chế ở Việt Nam cao hơn nhiều nước châu Âu, 14 hiệp hội kiến nghị điều chỉnh
Đại diện 14 hiệp hội vừa có văn bản kiến nghị lên Bộ trưởng Bộ TN&MT về điều chỉnh mức phí tái chế tại dự thảo trình Thủ tướng ngày 27/7.
Đại diện 14 hiệp hội vừa có văn bản kiến nghị lên Bộ trưởng Bộ TN&MT về điều chỉnh mức phí tái chế tại dự thảo trình Thủ tướng ngày 27/7.
Epic OneWater Brew là một loại bia kỳ lạ có thành phần đặc biệt từ nước thải nhà tắm tái chế như nước từ vòi hoa sen, bồn rửa và máy giặt.
Vỏ kem đánh răng sau khi dùng xong, đừng vội vứt đi vì chúng có những công dụng mà không phải ai cũng biết.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã sử dụng, sản xuất vật liệu thân thiện để thay thế nhựa nguyên sinh, góp phần giảm rác thải nhựa đổ ra đại dương mỗi năm.
Một số doanh nghiệp đã chuyển đổi sang sản xuất, sử dụng vật liệu nhựa tái chế thay cho nhựa nguyên sinh truyền thống, nhưng lại đối diện rủi ro kinh doanh.
Ủy ban Châu Âu đề xuất quy tắc mới trên toàn EU về đóng gói, để giải quyết nguồn chất thải không ngừng gia tăng và sự thất vọng của người tiêu dùng về môi trường.
Hội thảo với mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp chú trọng hoạt động thu gom, tái chế, tăng tỷ lệ tái chế rác thải nhựa, phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 và nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn luật, yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm thu gom, tái chế bắt buộc.
Vừa qua, hàng nghìn học sinh tại Hà Nam và Bình Dương có những trải nghiệm khó quên tại sự kiện “Ngày vì cộng đồng” của Cô Gái Hà Lan.
Trước nguy cơ rác thải nhựa tàn phá môi trường, nhiều doanh nghiệp trong nước đã hành động để giảm lượng nhựa thải ra tự nhiên hay sử dụng các sản phẩm tái chế.
Việc tạo ra hành lang cơ chế, chính sách phù hợp để doanh nghiệp thực hiện EPR là bước đi bền vững, góp phần bảo vệ môi trường khỏi nguy cơ ô nhiễm rác thải nhựa.
CLEEN Project - dự án phi lợi nhuận hướng tới bảo vệ môi trường xanh và phát triển các hoạt động thiện nguyện đang có sự kiện thu gom rác tái chế.
Dù độc đáo, nhưng Mannakin Hall không phải là địa điểm dành cho tất cả mọi người, đặc biệt là với những ai "yếu tim".
Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, hợp tác với các doanh nghiệp để khởi động dự án tái chế "Can to Can".
Với những giải pháp tiêu dùng bền vững, Tập đoàn TH – đơn vị sở hữu thương hiệu TH true MILK trở thành đơn vị tiên phong bồi đắp lối sống xanh cùng người tiêu dùng.
Dịch COVID-19 bùng phát nên lượng rác thải từ khẩu trang y tế rất lớn, vì thế nhóm sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã tìm cách tái chế loại rác thải này.
Từ những chiếc quần jeans cũ bỏ đi, chị Kim Ngân (Hà Nội) tạo ra những chiếc túi xách thời trang, đa dạng về mẫu mã.
Chị Phạm Minh Hậu ở quận Ba Đình (Hà Nội )chế tạo thành công mẻ xà phòng từ dầu ăn thừa, dùng để tẩy rửa nhà bếp, bát đĩa, bảo vệ môi trường.
Đôi chân mới lành sau phẫu thuật, đôi bàn tay không thể lật ngửa, thế nhưng chàng trai 29 tuổi vẫn khéo léo biến mọi phế liệu thành những vật dụng tiện ích, độc đáo.
Lạc Dân Hy và nhóm sinh viên Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) đã “hô biến” rác thải nhựa thành gạch nhẹ đem lại giá trị kinh tế.
Một cơ sở tái chế nhớt thải tại Bình Thuận vừa bị Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Thuận vừa lập biên bản xử lý vì không đăng ký thành lập kinh doanh.
Từ phế liệu tưởng chừng bỏ đi như chai nhựa, vỏ lon…, học trò ở miền núi Nam Trà My, Quảng Nam tái chế thành những lọ hoa, kệ đựng sách, bóng đèn trong lớp học.
Coca-Cola Việt Nam chính thức đưa thông điệp “Tái chế tôi” lên bao bì sản phẩm của tất cả các thương hiệu thuộc Coca-Cola.
Kỹ sư thiết kế Humberto Less (Tây Ban Nha) bỏ việc, để phát triển dự án biến rác thải nhựa thành đồ nội thất.
Phải chờ thêm 1 năm, những chiếc huy chương lần đầu tiên được làm từ thiết bị điện tử tái chế mới được trao cho các vận động viên tham gia Thế vận hội Olympic 2020.
Mỗi lần giao mùa, thấy nhiều bộ quần áo cũ bị bỏ đi, Lily Hoàng nảy ra ý tưởng cắt, may lại thành túi xách, ví… đẹp mắt, giá trị.
Nhóm sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội sáng chế máy đan giỏ tự động, tận dụng phế phẩm nông nghiệp, đem lại giá trị kinh tế cao.
Mục đích thì rất tốt đấy, nhưng có một vài ý tưởng hình như hơi rùng rợn thì phải.
Ống hút có thể “ăn được”, vừa quảng bá nông sản Việt vừa thân thiện với môi trường là ý tưởng sáng chế của hai nữ sinh lớp 12 trường THPT Nhân Chính (Hà Nội).
Anh Nguyễn Văn Long, thợ cắt tóc ở Hà Nội đã thu gom một phần rác thải điện tử, rồi "thổi hồn" cho chúng thành những mô hình xe phân khối lớn.