
Cô gái 18 tuổi bị viêm phổi nặng sau một tháng khỏi COVID-19
Sau khi khỏi COVID-19 một tháng, nữ bệnh nhân có biểu hiện ho đờm, sốt cao 39 độ C, đau tức ngực 2 bên, khó thở tăng dần trong 3 ngày.
Sau khi khỏi COVID-19 một tháng, nữ bệnh nhân có biểu hiện ho đờm, sốt cao 39 độ C, đau tức ngực 2 bên, khó thở tăng dần trong 3 ngày.
Sau nhiều ngày ho sặc, khó thở, người đàn ông đến bệnh viện khám và được chẩn đoán viêm phổi nặng do xương heo mắc ở phế quản.
Người đàn ông lâm tình trạng hôn mê sâu, nguy kịch do uống rượu liên tục trong 9 ngày.
Người đàn ông biểu hiện suy hô hấp chuyển từ Hưng Yên đến BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương nhưng qua đời trên đường đi có kết quả xét nghiệm âm tính với virus corona.
Trong lúc gỡ lưới bằng miệng, người đàn ông vô tình bị con cá chui vào miệng sau đó xuống phổi gây suy hô hấp.
Cậu bé Cooper Stevens, 16 tuổi, ở Indiana (Mỹ) đã phải nhờ sự trợ giúp của máy thở tới 9 ngày sau khi liên tục hút thuốc lá điện 100 lần/ngày.
Dấu hiệu đầu tiên khi nhiễm độc thủy ngân là tê và đau nhói ở môi, ngón tay, ngón chân; nặng có thể phù phổi cấp, suy hô hấp.
Nam thanh niên lâm tình trạng sốc, hôn mê sâu, nguy kịch sau khi sử dụng thuốc lá điện tử.
Người đàn ông bị suy hô hấp, viêm phổi nặng do dùng miệng hút dầu chạy máy xúc.
Cụ ông 94 tuổi mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm như viêm phổi nặng, nhồi máu cơ tim cấp vừa được cứu.
Bé trai bị suy hô hấp do nhiễm trùng nước ối nên chỉ 25 tuần tuổi đã chào đời, nặng vỏn vẹn 700g.
Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) vừa cấp cứu thành công cho một bệnh nhân là ông T.V.D. (58 tuổi, trú tại quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội) bị xuất huyết tiêu hóa nặng, rất nguy kịch.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, nguy kịch do huyết khối động mạch phổi hai bên gây hẹp, tắc mạch.
Cháu bé bị một dị tật tim hiếm gặp, gây thắt nghẹt đường thở, suy hô hấp từ khi vừa chào đời.
Tình trạng rối loạn chuyển hóa nặng khiến bé trai sơ sinh bị nhiễm trùng, xuất huyết tiêu hóa, suy hô hấp và hôn mê rất nguy kịch.
Chiếc đinh ghim sắt đế nhựa dùng để ghim giấy trong phế quản bé gái Nguyễn Thị Th. (12 tuổi, tỉnh Sơn La) khiến bé bị nôn, khạc ra máu.
Bé gái Bàn Kim M. (16 ngày tuổi, Quảng Ninh) được gia đình đưa đến bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh trong tình trạng bệnh ngày thứ hai, biểu hiện bỏ bú, vàng da, khó thở, suy hô hấp nặng.
Căn bệnh bé 13 tuổi mắc phải rất hiếm gặp với tỷ lệ 1/1.000.000 , nhưng nguy cơ tử vong hơn 50%. Thế giới chỉ ghi nhận được khoảng 500 ca.
Bé bị thủng ruột, suy hô hấp và nhiễm trùng nặng, bụng trướng căng do tràn dịch.
Sau khi uống liên tục 1,5 lít rượu chào năm mới với bạn bè, nam thanh niên 34 tuổi bị rối loạn ý thức và đã được đưa đến BV Bạch Mai điều trị.
Chủ quan nghĩ rằng con ho do thời tiết, bố mẹ không đưa đi khám mà tự chữa tại nhà bằng siro ho thảo dược khiến bé tử vong do suy hô hấp kéo dài.
Sau khi ăn bốn con so biển, nhóm ngư dân ở Quảng Ninh nhập viện trong tình trạng tay, chân bị tê, khó thở.
Thấy người thân thường xuyên nói nhảm, một gia đình ở Bình Dương đã mời thầy pháp về trừ tà khiến 2 chị em ruột suýt mất mạng.
Sau vụ 4 trẻ sơ sinh tử vong, 12 gia đình có trẻ sinh non đã gấp rút chuyển con từ Sản Nhi Bắc Ninh ra Nhi Trung Ương, Bạch Mai do lo sợ.
Theo thông tin từ Bệnh viện Sản nhi Bắc Ninh, 4 bệnh nhi tử vong trong vòng từ 2h - 9h30 sáng 20/11, do sinh non dẫn đến suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Trong quá trình ăn bột, cháu bé 7 tháng tuổi bị ho, sặc bột dẫn đến suy hô hấp nặng.
Tâm sự của người mẹ vì trót chủ quan không kiên quyết cho con đi tái khám sớm khiến bé suy hô hấp phải làm hồi sức cấp cứu nhận được nhiều sự quan tâm của các mẹ bỉm sữa.
Giao mùa là thời điểm virus hợp bào hô hấp (RSV) và các virus gây bệnh hô hấp phát triển mạnh, năm nay số lượng các bệnh nhi nhất là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi mắc viêm phổi nặng do nhiễm virus RSV tăng đột biến.
Vừa lọt lòng, bé Phạm Dương P. (1 giờ tuổi) đã phải rời vòng tay mẹ vào Khoa sơ sinh, BV Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh điều trị vì mắc hội chứng Pierre Robin hiếm gặp.
Thời điểm mùa hè là lúc tình trạng đuối nước xảy ra rất nhiều, do số lượng người đi tắm tại các hồ bơi hay ao, hồ, sông ngòi rất lớn, đặc biệt tại các vùng nông thôn; tuy vậy, công tác đề phòng và cách sơ cứu khi bị đuối nước vẫn chưa được nhiều người quan tâm, biết đến.