
Vì sao hàng loạt 'ông lớn' chưa cổ phần hóa?
Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn có tình hình tài chính phức tạp, phạm vi hoạt động rộng, sở hữu nhiều đất đai...là một nguyên nhân khiến cổ phần hóa chậm.
Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn có tình hình tài chính phức tạp, phạm vi hoạt động rộng, sở hữu nhiều đất đai...là một nguyên nhân khiến cổ phần hóa chậm.
Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị (Hud) và Tổng công ty Xi măng (Vicem) thực hiện cổ phần hóa trong năm 2020.
Thật lạ lùng khi Công ty TNHH Kinh doanh tổng hợp Huy Hùng không mua khách sạn Bàn Cờ nhưng lại được cấp “quyền sở hữu riêng”.
Rất nhiều doanh nghiệp nhà nước tại các tỉnh miền Trung dính sai phạm trong quá trình cổ phần hóa.
Nhiều lô đất của Viglacera được định giá theo bảng giá tạm tính, không sát với giá trị chuyển nhượng thực tế trên thị trường.
Cổ phần hoá chậm bên cạnh sự lúng túng của doanh nghiệp còn do nhiều nơi muốn bán cổ phần nhưng không ai mua.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Tổng Giám đốc, Giám đốc các doanh nghiệp về việc xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa.
Đảo quốc sư tử đã bị Việt Nam - một thị trường cận biên (frontier) - vượt lên về tổng giá trị các vụ IPO trong năm 2018.
Những tập đoàn trực thuộc UBND TP.HCM như Saigontourist, Satra, Samco,... là những doanh nghiệp có lợi thế rất lớn về thị trường kinh doanh, sở hữu khối tài sản khổng lồ và đều nằm trong diện cổ phần hóa theo lộ trình 2019 - 2020.
Là doanh nghiệp Nhà nước từng có lợi nhuận rất cao, lại kinh doanh trong lĩnh vực lợi thế và sở hữu nhiều tài sản bất động sản giá trị lớn, nhưng sau khi cổ phần hóa, Sapulico gây thất vọng cho nhà đầu tư vì đà đi xuống khủng khiếp.
Lần gần đây nhất, Uber được định giá 76 tỷ USD và có thể lên 120 tỷ USD trong tài liệu chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO).
"Cứ có ông nào được trả lương 1 tỷ đồng/năm là bị quy kết lương cao. Vấn đề ở đây là phải tính xem họ làm ra được bao nhiêu tiền chứ không phải là lương họ bao nhiêu" - ông Nguyễn Đình Cung nêu quan điểm.
Từ đầu năm 2018 đến nay, nhiều cuộc thanh tra, kiểm toán đã phát hiện các sai phạm đất đai trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN).
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng thừa nhận, trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, có trường hợp không đấu giá đất, gây thất thoát vốn cho nhà nước.
Lãnh đạo TP.HCM cho rằng, nguyên nhân khiến quá trình cổ phần hóa ở TP chậm trễ là do phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chưa chính thức được ban hành.
Hơn 5,4 triệu cổ phiếu của Vinalines sẽ chính thức giao dịch trên Upcom vào ngày 8/10, giá tham chiếu 10.000 đồng/cổ phiếu, trong bối cảnh nhiều công ty con kinh doanh bết bát, lỗ lũy kế vượt quá vốn chủ sở hữu và nợ ngắn hạn vượt quá tài sản ngắn hạn.
Thanh tra Chính phủ (TTCP) chỉ ra những vi phạm trong việc sử dụng đất đai, thực hiện cổ phần hoá Hãng phim truyện Việt Nam và kiến nghị xử lý người đứng đầu và cấp phó của hãng phim này.
Theo nhận định của Nikkei Asia, động thái của Sabeco trong việc thay đổi cơ cấu quản trị sau khi về tay người Thái cho thấy sự chậm chạp của các công ty Việt Nam trong việc áp dụng những tiêu chuẩn quản trị quốc tế.
Tự làm chủ doanh nghiệp của mình bằng cách nắm giữ tỷ lệ cổ phần lớn, người lao động Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông khiến người khác phải ghen tị vì vừa được nhận lương cao, vừa hưởng cổ tức khủng.
Do người lao động làm chủ và thuộc về người lao động nên Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông không va phải bất cứ tranh chấp nào và cứ thế tăng trưởng thần tốc.
Công ty cổ phần Chế tạo thuốc Taisho (Nhật Bản) vừa thông báo đã mua thành công hơn 9,2 triệu cổ phiếu Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (HOSE: DHG).
Khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, vấn đề lãnh đạo thâu tóm luôn là trở ngại lớn, gây thất thoát vốn nhưng Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã vượt qua được “cửa ải” này.
Nhiều nhà đầu tư đang quan tâm đến vấn đề cổ phần hóa của Vinalines như Hyundai Motor, SK của Hàn Quốc, Siam Cement (SCG) của Thái Lan; ngoài ra, Tập đoàn Ackermans & van Haaren của Bỉ cũng muốn mua 10% cổ phần Vinalines.
Sáng ngày 29/6/2018, Tổng Công ty Viglacera - CTCP (mã CK: VGC) tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm 2018, theo đó tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước tại Tổng công ty này sẽ là 36%.
Đại biểu Nguyễn Tiến Sinh nêu có việc thất thoát tại các doanh nghiệp sau cổ phần hoá và bày tỏ băn khoăn liệu ích nhóm và hiện tượng móc ngoặc để trục lợi ngân sách hay không.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết hầu hết doanh nghiệp ngành giao thông sau cổ phần hoá đều có lãi.
Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng cho rằng cổ phần hoá DNNN là vấn đề rất nguy hiểm, trong những năm qua, Nhà nước có khả năng mất cả triệu tỷ đồng.
Sau khi IPO, Tổng công ty Sông Đà - CTCP (mã SJG) sẽ có phiên giao dịch đầu tiên trên sàn UPCoM vào ngày 12/2/2018.
Nhiều Cienco thuộc Bộ Giao thông Vận tải được cổ phần hoá, thoái vốn nhà nước dưới thời cựu bộ trưởng Đinh La Thăng.
Không thể phủ nhận rằng các dự án BT đã có những đóng góp nhất định vào sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, môi trường, góp phần hình thành nhiều khu đô thị lớn, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội.