
Ông Trump không xem việc Triều Tiên phóng tên lửa tầm ngắn là 'phá vỡ niềm tin'
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ông không xem việc Triều Tiên thực hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn gần đây là động thái “phá vỡ niềm tin”.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ông không xem việc Triều Tiên thực hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn gần đây là động thái “phá vỡ niềm tin”.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un giám sát một cuộc "tập trận tấn công tầm xa", hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 10/5 đưa tin.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng cần thời gian để giải quyết khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên, dù tuyên bố dừng thử nghiệm hạt nhân của Bình Nhưỡng được cho là tín hiệu tích cực trước hội nghị thượng đỉnh với Hàn Quốc và Mỹ.
Các chuyên gia đánh giá tuyên bố ngừng chương trình hạt nhân và tên lửa của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un là bước đi quan trọng trong việc tiến tới ổn định tình hình trên bán đáo Triều Tiên, cũng như mở ra khả năng giảm căng thẳng trong quan hệ giữa Bình Nhưỡng và Washington.
Tạp chí Triều Tiên Ngày nay khẳng định chỉ có một lực lượng quân đội duy nhất trên thế giới hiện nay đủ sức khiến cho Mỹ khiếp sợ.
Đại sứ Nga tại Triều Tiên Alexander Matsegora cảnh báo việc cắt đứt hoàn toàn nguồn cung dầu mỏ cho Triều Tiên sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.
Trong năm 2017, Triều Tiên đạt tiên bộ đáng kinh ngạc trong chương trình tên lửa, đại sứ Nga tại Triều Tiên Aleksandr Matsegora cho biết.
Đại sứ Triều Tiên tại Liên Hợp Quốc Han Tae-song tuyên bố việc thử nghiệm hạt nhân vào tháng 9/2017 cho phép Bình Nhưỡng sở hữu lực lượng hạt nhân theo cách an toàn và minh bạch.
Trong họp báo ngày 17/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói Nga đang cản trở chiến dịch toàn cầu của Mỹ nhằm tăng tối đa áp lực lên Triều Tiên để tiến tới giải trừ hạt nhân trên bán đảo.
Trong hoàn cảnh căng thẳng kéo dài giữa Bình Nhưỡng và Washington, quân đội Mỹ được cho là đang nghiêm túc chuẩn bị cho trường hợp xảy ra xung đột.
Hãng thông tấn Kyodo của Nhật Bản cho biết, Tokyo nhận định có nguy cơ xảy ra chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên và Washington sẽ thực hiện tấn công phủ đầu Bình Nhưỡng.
Khi Bình Nhưỡng bình chân như vại trong khi Washington tiếp tục đe dọa, các chuyên gia nhận định lệnh trừng phạt Triều Tiên mới của Liên Hợp Quốc không những không giải quyết được vấn đề mà còn khiến tình hình khu vực trở nên nguy hiểm hơn.
Phát ngôn viên của Bộ ngoại giao Triều Tiên chính thức đưa ra quan điểm của Triều Tiên về lệnh trừng phạt mới do Mỹ soạn thảo và Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua ngày 22/12.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vừa nhất trí thông qua nghị quyết trừng phạt Triều Tiên mới do Triều Tiên tiếp tục thử nghiệm tên lửa đạn đạo.
Mỹ đang trình các biện pháp cấm vận Triều Tiên mới lên Hội đồng Bảo an LHQ, trong đó mở rộng thêm việc cấm xuất khẩu nhiều mặt hàng của Triều Tiên cũng như buộc lao động Triều Tiên ở nước ngoài phải về nước.
Một trong những trọng tâm trong buổi trả lời báo giới ngày 14/12 của Tổng thống Nga Vladimir Putin là về vấn đề quan hệ quốc tế của Nga cũng như quan điểm của ông Putin về các vấn đề quốc tế nổi bật.
Một chuyên gia vũ trụ Hà Lan đặt nghi vấn Triều Tiên có thể chỉnh sửa các ảnh tên lửa Hwasong-15 trong vụ phóng tuần trước.
Rạng sáng 28/11, Triều Tiên phóng thử tên lửa Hwasong-15 hoàn toàn mới và nước này vẫn còn 1 loại tên lửa từng xuất hiện trong lễ duyệt binh tháng 4/2017 nhưng chưa được thử nghiệm.
Truyền thông Triều Tiên công bố loạt hình ảnh ghi lại chuyến thị sát Nhà máy Lốp Amnokgang của Chủ tịch Kim Jong-un, những hình ảnh này được công bố vào ngày 3/12.
Theo thông báo của Triều Tiên, tên lửa Hwasong-15 có thể được trang bị "đầu đạn hạng nặng siêu lớn" và có khả năng tấn công bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Mỹ.
Rạng sáng 29/11 theo giờ Việt Nam, Triều Tiên phóng thử tên lửa Hwasong-15, đây là loại tên lửa đạn đạo hoàn toàn mới do nước này tự phát triển.
Người dân tại thủ đô Bình Nhưỡng, Triều Tiên hò reo vui mừng sau khi nghe tin tên lửa Hwasong-15 được phóng thử thành công từ khu vực ngoại ô thành phố Pyongsong, tỉnh Nam Pyongan rạng sáng 29/11.
Rạng sáng 29/11, Triều Tiên thực hiện vụ thử tên lửa tại ngoại ô thành phố Pyongsong, tỉnh Nam Pyongang, chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un có mặt trực tiếp theo dõi và chỉ đạo vụ thử tên lửa này.
Truyền thông Triều Tiên công bố hình ảnh về vụ thử tên lửa rạng sáng 29/11 theo giờ Việt Nam, trước đó truyền thông nước này cho biết loại tên lửa được thử nghiệm là Hwasong-15
Rạng sáng 29/11, Triều Tiên thực hiện vụ phóng thử tên lửa, là quốc gia láng giềng của Triều Tiên, Trung Quốc lập tức đưa ra phản ứng về vụ việc này.
Rạng sáng 29/11 theo giờ Việt Nam, Triều Tiên thực hiện thử nghiệm tên lửa đạn đạo, các quan chức chính phủ Nga giải thích động thái này của Bình Nhưỡng.
Việc Triều Tiên đột ngột ngừng thử tên lửa trong gần 3 tháng sau những vụ phóng bất chấp cảnh báo từ cộng đồng quốc tế khiến giới quan sát bối rối.
Vụ thử hạt nhân hồi đầu tháng 9 của Triều Tiên có thể khiến ngọn núi Punggye-ri, nơi Triều Tiên chọn làm địa điểm thử nghiệm vũ khí hạt nhân - yếu đi và đứng trước nguy cơ bị sụp đổ.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dự định biến thành phố biển Wonsan - nơi Bình Nhưỡng tiến hành nhiều vụ thử tên lửa thành một thiên đường du lịch.
Mỹ và Hàn Quốc đã chuẩn bị cho trường hợp Triều Tiên phóng tên lửa hoặc thử vũ khí hạt nhân để kỷ niệm 72 năm ngày thành lập Đảng lao động Triều Tiên, song dường như Triều Tiên không dự định thực hiện điều này.