
Tại sao tắt điện thì nghe muỗi kêu vo ve, bật điện lên lại không thấy đâu?
Chắc hẳn ai cũng từng có lúc khó chịu, thậm chí điên tiết bởi hễ tắt điện thì nghe muỗi kêu vo ve, nhưng bật điện lên lại không thấy đâu.
Chắc hẳn ai cũng từng có lúc khó chịu, thậm chí điên tiết bởi hễ tắt điện thì nghe muỗi kêu vo ve, nhưng bật điện lên lại không thấy đâu.
Mới đầu ai cũng tưởng đó nốt muỗi đốt bình thường, nhưng không lâu sau cậu bé bị nổi mẩn, sưng đau, yếu dần rồi qua đời.
Thừa muối và thiếu kali được các chuyên gia đánh giá là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe thần kinh nhiều nhất.
Riêng trong tuần qua, TP.HCM đã xác nhận thêm một trường hợp qua đời sau khi mắc sốt xuất huyết.
Cho dù bạn dùng thuốc đuổi muỗi, mặc áo dài tay hay dùng cây sả, những con muỗi vo ve luôn biết cách tìm đường quay lại với bạn.
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy, cho nhiều muối vào thực phẩm khi chế biến hoặc ăn thức ăn kèm muối làm tăng nguy cơ tử vong sớm lên 28%.
Được cảnh sát nói rõ, tên trộm sửng sốt và cay đắng, không ngờ mình sa lưới pháp luật chỉ vì một con muỗi đã chết.
5 tháng đầu năm, TP.HCM ghi nhận 11.722 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 209 ca nặng (tăng gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2021) và 7 ca tử vong.
Người bị sốt xuất huyết thường sốt cao và suy nhược, có thể dẫn đến chán ăn, để giúp phục hồi nhanh hơn, bạn nên ăn và tránh những thực phẩm dưới đây.
Thời tiết ấm dần lên là lúc muỗi hoạt động mạnh. Ngoài việc xịt thuốc chống muỗi và mặc áo dài tay, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng muỗi đặc biệt quan tâm đến 4 màu sắc.
Dưới đây là những biến chứng sức khỏe ngắn hạn và dài hạn có thể xuất hiện do ăn quá nhiều muối.
Chế độ ăn không có muối vừa hại sức khỏe, vừa tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm mà bạn không ngờ tới.
Theo nghiên cứu mới được công bố, muỗi rất thích máu người vì máu của chúng ta có vị "mặn và ngọt".
Chuối, nước cam và bánh mì nguyên chất là những thực phẩm có thể gây tổn thương thận nếu bạn sử dụng quá nhiều.
Quả bơ, thịt động vật, các sản phẩm làm từ sữa, muối và chuối là những thực phẩm bạn không nên ăn quá nhiều để tránh làm hại thận.
Sự gia tăng số lượng và hoạt động của loài muỗi khổng lồ khiến các nhà khoa học lo ngại về một dịch bệnh nguy hiểm bùng phát.
Ăn không đủ lượng muối dẫn đến cơ thể thiếu điện giải, giảm natri, gây phù tay, chân do mất nước.
Muối là gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, nhưng thừa muối sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với cơ thể.
Làm mới quần áo, tẩy vết son môi, bảo vệ làn da hay loại bỏ mảng bám trên răng là những tác dụng của muối đối với cuộc sống con người.
Muối hồng Himalaya đang được người dùng săn đón vì cho rằng giúp làm đẹp, duy trì sức khỏe, thực tế, tác dụng của loại muối đắt đỏ này vẫn còn nhiều tranh cãi.
Các chuyên gia Châu Á lo ngại, giai đoạn cuối trong tiến trình loại bỏ bệnh sốt rét trong khu vực bị đe dọa bởi tình trạng gia tăng kháng thuốc chống sốt rét.
Nhiều con cái một số loài sẵn sàng làm thịt bạn tình ngay sau khi giao phối để có thể cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cơ thể và con non.
Trong vụ vây bắt một tên ăn trộm táo tợn ở Campbellsport, tiểu bang Wisconsin (Mỹ), chính những con muỗi đã trợ giúp cảnh sát thực thi công lý một cách không ngờ.
Các nhà khoa học từ Đại học Monash, Melbourne tuyên bố, không còn trường hợp sốt xuất huyết nào được ghi nhận ở thành phố Townsville trong 4 mùa mưa vừa qua và đó là kết quả của việc thả loại muỗi đặc biệt mà họ nghiên cứu ra thành phố phía đông bắc Australia.
Những hóa chất trong sản phẩm chống muỗi có thể gây dị ứng, viêm loét da, khó thở và ức chế thần kinh của trẻ.
Người Việt Nam ở một số vùng miền có thói quen ăn mặn, ăn cơm phải có nước mắm, dưa, cà… lượng muối tiêu thụ 9,4 gam muối/ngày, gấp đôi so với khuyến cáo.
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học Mỹ chỉ ra, có một chế độ ăn quá mặn sẽ tổn hại tới trí nhớ của con người.
Nhu cầu cơ thể con người chỉ cần ăn 1-2g muối một ngày, tuy nhiên trong một bát phở trung bình có 3-5g muối.
Việc sử dụng muỗi Aedes aegypti mang vi khuẩn Wolbachia trong phòng chống sốt xuất huyết nếu thành công thì sẽ mang lại bước tiến mới cho công cuộc phòng chống SXH.
Việt Nam đang nhân nuôi loại muỗi có tên Wolbachia có khả năng ức chế muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết, việc bao giờ mới thả loại muỗi này ở miền Bắc là câu hỏi được nhiều người quan tâm?