
Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á về số vụ tấn công ứng dụng ngân hàng
Năm 2021, người dùng điện thoại di động truy cập Internet tăng 147% so với cùng kỳ năm ngoái, kéo theo lượng mã độc nhắm vào thiết bị cá nhân này.
Năm 2021, người dùng điện thoại di động truy cập Internet tăng 147% so với cùng kỳ năm ngoái, kéo theo lượng mã độc nhắm vào thiết bị cá nhân này.
Theo Microsoft, máy tính sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng bởi 7 lỗ hổng bảo mật mức cao và nghiêm trọng vừa được Microsoft công bố tháng 4/2022.
Google ngày 7/12 thông báo công ty này đã đánh sập botnet Glupteba - một mạng lưới sử dụng mã độc Glupteba tấn công khoảng 1 triệu thiết bị điện tử trên toàn cầu.
Các ứng dụng trojan ngân hàng ngụy trang, đánh cắp mật khẩu người dùng, nhật ký gõ phím và mã xác thực hai yếu tố.
Kết quả quan trắc từ xa toàn cầu về bảo vệ thiết bị điểm cuối của F-Secure cho thấy các ứng dụng độc hại đang tăng nhanh, tuy nhiên người dùng có thể tự bảo vệ mình.
Vụ bê bối Pegasus không chỉ đặt ra câu hỏi về lỗ hổng an ninh mạng, mà còn có nguy cơ tạo ra một cuộc khủng hoảng ngoại giao quy mô lớn giữa các nước liên quan.
Nhiều người dùng Facebook cho biết, họ bị chiếm quyền sử dụng tài khoản bằng thủ đoạn lừa click vào đường link bị gắn thẻ bài viết có chứa link độc hại.
Ấn Độ, Iran và Mỹ đã đưa ra những báo cáo về tình trạng nhiễm mã độc tống tiền PonyFinal.
Microchip vừa công bố bộ vi điều khiển hỗ trợ mã hóa mới được thiết kế để ngăn chặn những mã độc như là rootkit và bootkit.
Lợi dụng việc Covid-19 (nCoV) đang thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng, tội phạm ngân hàng phát tán mã độc nhằm lấy cắp tiền từ tài khoản.
Các chuyên gia bảo mật cảnh báo có 24 ứng dụng Android bị phát hiện theo dõi người dùng qua micro và máy ảnh trên điện thoại.
Trang web có tên miền: http://113113vn.com có giao diện giống Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, chứa mã độc có khả năng đánh cắp dữ liệu.
85 ứng dụng có chứa quảng cáo trên Android được ngụy trang dưới dạng các phần mềm chỉnh sửa ảnh và trò chơi chiếm dụng màn hình thiết bị của người dùng.
Đó là thông tin được Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra nhằm cảnh báo, nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại tại Việt Nam.
Theo khảo sát được Liên minh Phần mềm toàn cầu BSA công bố sáng nay 12/6, tỷ lệ sử dụng phần mềm máy tính không có bản quyền tại Việt Nam hiện là 74%, giảm 4% so với nghiên cứu tương tự được BSA công bố năm 2016.
Trung tâm Ứng cứu Khẩn cấp Máy tính Việt Nam vừa ra thông báo khẩn cảnh báo ngăn chặn mã độc tống tiền GandCrabl nguy hiểm đang hoành hành ở Việt Nam.
Hơn 139.000 thiết bị được xác định nhiễm phần mềm đào tiền ảo, đồng thời bị chiếm quyền điều khiển máy tính.
Hơn 40 mẫu smartphone chủ yếu từ Trung Quốc được cài sẵn phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp thông tin nhạy cảm của người dùng.
Chỉ sau vài giờ phát tán, số lượng máy tính bị nhiễm mã độc trong một doanh nghiệp ở Việt Nam đã lên tới con số hàng trăm.
Nếu đang sở hữu điện thoại Android, bạn được khuyến nghị không nên xem phim "nóng" trên dế cưng của mình nếu không muốn gặp rắc rối.
Kỹ thuật tấn công khiến ATM tự động nhả tiền tiếp tục lây lan sang Mỹ, sau khi gây thiệt hại hàng triệu USD tại châu Âu và châu Á.
Nhiều quảng cáo trên kênh video này cho phép kẻ tấn công thu được lợi nhuận trong khi không cho phép người dùng xem video.
Theo Bkav, hơn 35.000 thiết bị smartphone tại Việt Nam nhiễm virus GhostTeam đánh cắp mật khẩu Facebook.
Mức thiệt hại này cao hơn hẳn so với các năm trước, một phần do sự lây lan của virus tống tiền, mã độc đào tiền ảo...
2017 là năm không an toàn với hàng loạt vụ tấn công mạng diễn ra trên khắp thế giới.
Không chỉ phát tán qua tin nhắn Messenger, loại mã độc mới sẽ còn lây lan khủng khiếp hơn qua các đường link trên Facebook.
Chuyên gia CMC Infosec hướng dẫn người dùng cách kiểm tra và xóa bỏ mã độc khiến hàng loạt người sử dụng Facebook tại Việt Nam bị nhiễm thông qua Facebook Messenger dưới định dạng file nén zip có tên file là “video + dãy số ngẫu nhiên”.
Người dùng mạng xã hội Facebook ở Việt Nam đang hoang mang khi liên tục nhận được một tập tin lạ gửi qua tin nhắn Messenger, nếu tiếp tục bấm vào file này, người dùng sẽ nhiễm mã độc.
Ngay sau khi mã độc đào tiền ảo dưới dạng file zip hoành hành tại Việt Nam, các chuyên gia an ninh mạng trong nước đưa ra một số biện pháp khắc phục các rủi ro có thể gặp phải.
Chuyên gia Bkav cho biết, mã độc này nhằm chiếm quyền điều khiển máy tính của người dùng, từ đó lợi dụng máy của nạn nhân để đào tiền ảo.