
Trung Quốc đàm phán bán vũ khí cho Ả Rập Xê-út và Ai Cập?
Trung Quốc được cho là đang đàm phán với Ả Rập Xê-út và Ai Cập để bán nhiều loại vũ khí mới cho hai quốc gia này.
Trung Quốc được cho là đang đàm phán với Ả Rập Xê-út và Ai Cập để bán nhiều loại vũ khí mới cho hai quốc gia này.
Theo Lầu Năm Góc, 'sự không nhất quán trong cách định giá thiết bị' có thể đã khiến họ gửi nhiều vũ khí hơn đến Kiev.
Ngành công nghiệp vũ khí toàn cầu đã bị xáo trộn nghiêm trọng sau khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào tháng 2 năm ngoái.
Cộng hòa Séc có thể cung cấp cho Ukraine một số máy bay chiến đấu L-159 để hỗ trợ kế hoạch phản công.
Việc Nga sử dụng bom lượn vượt tầm quét của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga hôm 2/5 thúc giục công ty nước này tăng gấp đôi năng lực sản xuất tên lửa nhằm đáp ứng nhu cầu trong bối cảnh thiếu hụt đạn dược.
Tại một địa điểm không được tiết lộ ở vùng Donetsk, Ukraine, các nhân viên cơ khí nỗ lực làm việc suốt ngày đêm để sửa chữa những thiết bị quân sự bị hư hỏng.
Ai Cập đã lên kế hoạch bí mật sản xuất và vận chuyển khoảng 40.000 tên lửa tới Nga để bổ sung nguồn cung đạn dược đang cạn kiệt của Moskva do xung đột Ukraine.
Ba Lan và Ukraine ký bản ghi nhớ chung về việc tái thiết các khu vực bị chiến sự tàn phá tại Ukraine và sản xuất đạn xe tăng 125mm.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết Nga đã tăng cường đáng kể việc sản xuất đạn dược để hỗ trợ quân đội trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Xung đột Nga - Ukraine đã có những thay đổi trên thực địa khi Kiev nhận được nhiều loại vũ khí tấn công từ phương Tây.
Sau khi hải quan Mỹ thu giữ 3 thanh kiếm và 1 rìu đá ở New York vài tháng trước, Mỹ đã bàn giao các vật phẩm này cho đại sứ quán Ukraine ở Washington DC.
Mỹ sẽ nỗ lực cải thiện lực lượng hạt nhân, củng cố kho vũ khí trên bộ, trên không và trên biển.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen hôm 5/3 cho biết EU chưa nhận được bằng chứng từ Mỹ rằng Trung Quốc đang gửi vũ khí cho Nga.
Hôm 3/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh nói Mỹ là mối đe dọa hạt nhân lớn nhất thế giới và Washington phải xem lại về chính sách an ninh của mình.
Hôm 2/3, Nhà Trắng cho biết Mỹ chưa thấy dấu hiệu Trung Quốc cung cấp vũ khí cho Nga.
Mỹ phê duyệt thương vụ bán vũ khí mới trị giá 619 triệu USD cho Đài Loan, bao gồm tên lửa cho hạm đội F-16 của hòn đảo này.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Vladimir Pistorius nói quân đội nước này không sẵn sàng cho nhiệm vụ bảo vệ đất nước trước các cuộc tấn công của kẻ thù.
Bà Celeste Wallander, trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách các vấn đề về an ninh quốc tế nói Kiev sẽ cần phải thanh toán hóa đơn cho một số lô hàng vũ khí.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 28/2 tuyên bố, Washington sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Trung Quốc nếu nước này viện trợ vũ khí cho Nga.
Người đứng đầu cơ quan tình báo Ukraine cho biết ông không thấy dấu hiệu khả năng Trung Quốc chuyển vũ khí cho Nga.
Khả năng Trung Quốc cung cấp vũ khí sát thương cho Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine dấy lên nhiều lo ngại đối với Mỹ và đồng minh.
Trung Quốc bác "thông tin sai lệch" của Mỹ khi cáo buộc nước này đang xem xét gửi vũ khí cho Nga.
Nhật Bản sẽ mua số tên lửa hành trình Tomahawk này từ Mỹ nhằm tăng cường năng lực phòng vệ của nước này.
Hôm 27/2, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nói rằng việc phương Tây tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev có nguy cơ gây ra thảm họa hạt nhân toàn cầu.
KCNA hôm 24/2 cho biết, Triều Tiên đã bắn thử 4 tên lửa hành trình chiến lược ra biển.
Hôm 22/2, Tổng thư ký Nato Jens Stoltenberg cho biết có “một số dấu hiệu” cho thấy Trung Quốc có thể đang lên kế hoạch hỗ trợ vũ khí cho Nga trong xung độ ở Ukraine.
Nga tuyên bố sẽ không quay lại hiệp ước New START cho đến khi phương Tây sẵn sàng đối thoại.
Cơ quan chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ lấy làm tiếc về quyết định của Nga khi đình chỉ tham gia hiệp ước New START với Mỹ.
Hàn Quốc hôm 20/2 công bố các biện pháp trừng phạt mới nhắm vào cá nhân và thực thể liên quan chương trình vũ khí của Triều Tiên.