Tàu hải cảnh Trung Quốc áp sát giàn khoan Hải Thạch, Bộ Ngoại giao lên tiếng
Hoạt động của các nước ở Biển Đông cần tuân thủ quy định liên quan của luật pháp quốc tế, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển.
Hoạt động của các nước ở Biển Đông cần tuân thủ quy định liên quan của luật pháp quốc tế, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển.
Bão Dujuan đang hoạt động ở vùng biển phía Đông Nam Philippines suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Trường Đại học Hải chiến Mỹ vừa công bố thông tin về việc Trung Quốc tiếp tục xây dựng thành phố mà nước này ngang nhiên đặt tên là Tam Sa ở Biển Đông.
Chính quyền Tổng thống Biden tái khẳng định phán quyết của Tòa Trọng tài về Biển Đông năm 2016, gọi đó là cuối cùng và ràng buộc pháp lý với tất cả các bên.
Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo luật hải cảnh mới của Trung Quốc - cho phép lực lượng hải cảnh nước này sử dụng vũ lực với tàu nước ngoài, sẽ càng đẩy khu vực vào bất ổn.
Theo Naval News, các tàu Pháp sẽ đi qua Biển Đông 2 lần và tham gia vào cuộc tập trận phối hợp với quân đội Mỹ và Nhật Bản trong tháng 5.
Ông Derek Grossman - một nhà phân tích quốc phòng cấp cao tại Rand Corp. cho rằng, “Trung Quốc là động lực chính cho sự hợp tác gần đây của QUAD”.
Cơn bão vừa hình thành ở Philippines khả năng đi vào Biển Đông trong đầu tuần tới và trở thành cơn bão số 1 trong năm 2021.
Theo báo cáo “Những diễn biến mới nhất về tình hình Biển Đông” , dưới thời Tổng thống Rodrigo Duterte, Philippines đệ trình 60 công hàm phản đối Trung Quốc.
Ảnh vệ tinh từ công ty công nghệ Simularity của Mỹ cho thấy Trung Quốc liên tục xây dựng các công trình mới trên đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hạm đội 7 của Hải quân Mỹ xác nhận tàu khu trục USS Russell tuần tra tự do hàng hải ở Biển Đông trong ngày 17/2.
Trong những tuần đầu tiên của nhiệm kỳ, chính quyền Tổng thống Mỹ Biden đã tăng cường các hoạt động hàng hải ở Biển Đông.
Hôm 16/2, đại sứ Philippines tại Trung Quốc dẫn lời chính quyền Bắc Kinh cho biết Luật Hải cảnh mới của nước này không nhằm vào bất kỳ quốc gia nào.
Để trở thành quốc gia mạnh về biển, Việt Nam cần xây dựng một chiến lược tổng thể, dựa trên ba trụ cột quan trọng về kinh tế, an ninh-quốc phòng và hàng hải.
Từ ngày đầu năm mới, ngư dân vùng biển Nghệ An chuẩn bị đầy đủ tàu thuyền và ngư lưới cụ cho những chuyến vươn khơi đầu năm mới.
Sau hoạt động của nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ, Trung Quốc cho biết sẽ thực hiện biện pháp cần thiết để “duy trì hòa bình ổn định” ở khu vực.
Philippines sẽ tăng cường sự hiện diện của hải quân ở Biển Đông để bảo vệ ngư dân của mình.
Pháp điều hai tàu hải quân tới tuần tra ở Biển Đông, trong đó có tàu ngầm tấn công hạt nhân SNA Emeraude.
Đến 7/2, các tàu tuần duyên Trung Quốc tiến vào vùng lãnh hải gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nhiều ngày liên tiếp.
Sau khi tàu khu trục USS John S. McCain của Mỹ đi vào Biển Đông để thực hiện hoạt động tự do hàng hải, Trung Quốc lớn tiếng cảnh báo.
Hạm đội 7 thông báo đã triển khai tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS John S. McCain đi gần quần đảo Hoàng Sa.
Vào sáng 4/2, tàu sân bay USS Nimitz đã đến rìa Biển Đông và gần đi qua eo biển Malacca, một quan chức Mỹ xác nhận với USNI News.
Các chuyên gia nhận định, Luật Hải cảnh vừa được Trung Quốc thông qua sẽ cung cấp cho Bắc Kinh công cụ mới để đe dọa các nước láng giềng.
Hoạt động của các bên ở Biển Đông cần đóng góp vào mục tiêu duy trì ổn định trong khu vực, tôn trọng nguyên tắc thượng tôn pháp luật trên các vùng biển, đại dương.
Theo chuyên gia Hoàng Việt, Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh sẽ mở đường để nước này sử dụng vũ lực, độc chiếm Biển Đông, đồng thời đo phản ứng chính quyền Biden.
Hôm 3/2, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Anh và Nhật Bản ra tuyên bố chung, bày tỏ sự quan ngại sâu sắc, phản đối mọi hành động thay đổi nguyên trạng ở Biển Đông.
Sau khi luật Hải cảnh của Trung Quốc chính thức có hiệu lực vào ngày 1/2, Nhật Bản đã phản đối mạnh mẽ, đồng thời lên kế hoạch đối phó với luật này.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila tìm cách xoa dịu Philippines sau khi Manila phản đối việc Bắc Kinh thông qua Luật Hải cảnh mới.
Ngay từ lúc còn là dự thảo cho đến khi chính thức có hiệu lực, luật Hải cảnh của Trung Quốc đã vấp phải làn sóng phản đối của nhiều quốc gia trên thế giới.
Hôm 29/1, Trung Quốc hạ thủy tàu tấn công đổ bộ Type 075 thứ ba - tàu sân bay trực thăng với khả năng thực hiện các nhiệm vụ đổ bộ.