
Ảnh: Myanmar như chiến trường
Báo Guardian mô tả Yangon "như chiến trường" vào ngày biểu tình 28/2, lực lượng an ninh mở rộng trấn áp ra cả nước, ít nhất 18 người chết, khoảng 30 người bị thương.
Báo Guardian mô tả Yangon "như chiến trường" vào ngày biểu tình 28/2, lực lượng an ninh mở rộng trấn áp ra cả nước, ít nhất 18 người chết, khoảng 30 người bị thương.
Trung Quốc đang tập trung đầu tư vào Serbia, chính nhờ sự giúp đỡ, tốc độ tiêm phòng vaccine COVID-19 của Serbia nhanh hơn nhiều so với các quốc gia EU.
Năng lực sản xuất vaccine COVID-19 khổng lồ đang giúp Ấn Độ đối đầu và vượt Trung Quốc trong cuộc chiến ngoại giao vaccine, giành ảnh hưởng chính trị trên toàn cầu.
Định kiến cho rằng người châu Á là nguyên nhân khiến COVID-19 lây lan khiến số vụ tấn công người Mỹ gốc Á tăng mạnh, trong đó có nhiều vụ nhằm vào người Việt.
Các nhà quan sát cho rằng Trung Quốc đang là nước hứng chịu nhiều tổn thất từ cuộc đảo chính tại Myanmar khi Bắc Kinh có nhiều dính líu đến quốc gia Đông Nam Á này.
Những lô hàng rượu vang của Úc liên tục bị mắc kẹt tại các cảng, đồng thời, các hãng rượu nước này báo cáo doanh thu bằng 0 ở thị trường Trung Quốc.
Việc Trung Quốc quyết định đóng cửa đập, ngăn dòng chảy trên sông Mekong khiến mực nước giảm đột ngột, dân hạ nguồn đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Hành động nhận tiền của bảo vệ để dân rời khu cách ly trước thời hạn hay cảnh sát tiếp tay cho người nhập cư bất hợp pháp khiến dịch COVID-19 bùng phát ở Campuchia.
Tuy số ca nhiễm COVID-19 trên thế giới giảm, nhưng đây là kết quả của nhiều yếu tố kết hợp và còn tiềm tàng nhiều rủi ro.
Bắc Kinh đang tập hợp các hãng hàng không, kho lưu trữ và xe tải để bảo quản và vận chuyển vaccine đến các nước đang phát triển khắp nơi trên thế giới.
Các nhân chứng mô tả khoảnh khắc lực lượng cảnh sát Myanmar nổ súng vào người biểu tình ở Mandalay, khiến hai người chết.
Đây là thông tin được tiết lộ trong phần ba và cũng là phần cuối cùng trong loạt phóng sự mà kênh BBC thực hiện về chủ đề ứng xử của ông Donald Trump với thế giới.
Ai đã ra tay sát hại 7 nhà khoa học hạt nhân hàng đầu của Iran và tương lai quan hệ giữa Mỹ và Israel với Iran sẽ đi về đâu trong môi trường quốc tế hiện nay?
Theo nghiên cứu mới đây tại Mỹ về mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc, viễn cảnh tách rời của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là điều không thể tránh khỏi.
Trung Quốc liên tục bác cáo buộc đứng sau hỗ trợ cho đảo chính quân sự ở Myanmar, vậy vai trò của Bắc Kinh ở đâu trong chính biến đang diễn ra ở Myanmar?
Để trở thành quốc gia mạnh về biển, Việt Nam cần xây dựng một chiến lược tổng thể, dựa trên ba trụ cột quan trọng về kinh tế, an ninh-quốc phòng và hàng hải.
Friedrich Ebert là người lãnh đạo nước Đức vượt qua thời điểm khó khăn sau khi thua trận trong Chiến tranh Thế giới thứ I.
Giáo sư Huang Jing từ Đại học Văn hóa và Ngôn ngữ Bắc Kinh cho rằng, tân Tổng thống Joe Biden phải thoát khỏi thế 'tiến thoái lưỡng nan' để tìm lại vị thế nước Mỹ.
Với kích thước khổng lồ, các tàu sân bay Mỹ được cho là dễ trở thành mục tiêu của các loại vũ khí ngày càng chính xác và hiện đại.
Nữ chiến sĩ Mũ nồi xanh Việt Nam mang những hạt mầm lên chuyến bay chở sứ mệnh gìn giữ hòa bình tới Trung Phi và khiến mảnh đất, con người nơi đây đổi thay.
Vào thế kỷ 18 - 19, thủ đô London của Anh quốc từng có một “chuyến tàu tử thần” chuyên chở thi hài người chết.
Cuộc bầu cử Tổng thống năm 1876 được coi là nguyên nhân gây chia rẽ nước Mỹ, dẫn đến dẫn đến thỏa hiệp bất thường giữa đảng Dân chủ và Cộng hòa.
“Làm nhà ngoại giao cũng giống như đi du mục”, ông chia sẻ về quá trình làm việc ở nhiều nước của mình, trong đó, Việt Nam là nơi ông có thời gian gắn bó lâu nhất.
Tác phẩm nghệ thuật tượng hình lâu đời nhất trên thế giới được phát hiện trong một hang động ở Indonesia khắc họa hình ảnh loài lợn.
Nhiều tháng sau khi vụ xâm nhập bị phát hiện, các quan chức nói vẫn chưa có bức tranh rõ ràng về những gì "nguy hiểm" có thể đã bị đánh cắp, theo New York Times.
Theo Đại sứ Ann Mawe, phụ nữ Việt Nam có rất nhiều tiềm năng nhưng chưa được khai thác, ở cả chính trị, văn hóa hay khu vực tư nhân.
Trung Quốc là một trong những quốc gia có số lượng họ ít nhất thế giới, số lượng họ đang được sử dụng không nhiều, đồng thời nhiều họ hiếm ở nước này dần biến mất.
Món đồ trang trí văn phòng đặc biệt của vị Tổng thống Mỹ thứ 46 tượng trưng cho sức mạnh của việc ước mơ lớn.
Sau năm 2000, văn hóa Hàn Quốc đổ bộ khắp châu Á với đầy đủ mọi loại hình, từ âm nhạc, thời trang cho đến ẩm thực, biến đất nước này thành một cường quốc văn hóa.
Không khí đón Tết Nguyên đán 2021 khác lạ hơn các năm trước đây do dịch COVID-19 bùng phát, song dân tại nhiều nước vẫn thực hiện nghi thức truyền thống đón năm mới.
Dịch COVID-19 khiến kiều bào ở Séc không thể về quê đón Tết cổ truyền, tuy nhiên họ vẫn tạo không khí Tết bên gia đình nhỏ của mình để vơi bớt đi nỗi nhớ quê nhà.
Lâu đài Sunomata ở Gifu, Nhật Bản được xây chỉ trong một đêm, làm bàn đạp tấn công kẻ thù của lãnh chúa Oda Nobunaga.
Các pháp sư ở Peru đưa ra loạt dự báo về những gì sẽ xảy ra vào năm 2021, trong đó họ cho rằng đại dịch COVID-19 sẽ sớm biến mất.
Đối với những người Việt Nam định cư ở nước ngoài, đất nước luôn là điều thiêng liêng đặc biệt. Đi xa càng lâu, tình yêu dành cho quê hương càng lớn, càng da diết.
Abhigya Anand, nhà tiên tri 14 tuổi người Ấn Độ, dự đoán 2021 là một năm có nhiều thảm họa và khủng hoảng nghiêm trọng hơn đại dịch COVID-19.