
Hà Nội: Lấn chiếm vỉa hè bán trái cây, người phụ nữ còn lao vào ẩu đả với tài xế
Mặc dù bày bán trái cây lấn chiếm vỉa hè nhưng chủ cửa hàng lại phản ứng gay gắt khi tài xế ô tô đỗ ở làn đường đối diện, 2 bên tranh cãi rồi xảy ra xô xát.
Mặc dù bày bán trái cây lấn chiếm vỉa hè nhưng chủ cửa hàng lại phản ứng gay gắt khi tài xế ô tô đỗ ở làn đường đối diện, 2 bên tranh cãi rồi xảy ra xô xát.
Tổ công tác Đội CSGT đường bộ số 1 lập biên bản xử phạt 21 trường hợp dừng đỗ sai quy định, nhiều tài xế không có mặt, buộc phải gọi xe cẩu di chuyển ô tô về bãi.
Chuyện vỉa hè không còn dành riêng cho người đi bộ đã được đề cập nhiều lần và chuyện ô tô đỗ trên vỉa hè, thậm chí ngay cả khi đang thi công cũng không phải là mới.
Dọc tuyến đường Tố Hữu (Nam Từ Liêm, Hà Nội), các điểm bán nông sản mọc lên chiếm dụng vỉa hè gây mất mỹ quan và an toàn giao thông.
Chính quyền thủ đô Bangkok của Thái Lan quyết định tăng gấp đôi mức tiền phạt đối với những người đi xe máy trên vỉa hè, phần đường dành riêng cho người đi bộ.
Ông Hải cho rằng việc điều ông sang Tổng Công ty Xây dựng Sài Gòn TNHH MTV dù ông không có bằng cấp liên quan là sự tùy tiện trong công tác điều động cán bộ.
Ông Hải cho biết bản thân chưa có bằng cấp chuyên môn phù hợp cho công việc mới nhưng vẫn chấp hành quyết định của lãnh đạo thành phố.
Mặc dù TP.HCM đã nhiều lần ra quân dọn dẹp, tuy nhiên các quán nhậu vẫn thản nhiên lấn chiếm vỉa hè làm nơi kinh doanh, buôn bán.
UBND TP.HCM yêu cầu các quận huyện chấn chỉnh việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường báo cáo Ban ATGT TP trước 16/4, nhưng đến nay tình trạng này vẫn còn ngổn ngang.
Tuyến đường Nguyễn Trãi (Hà Nội) được lát đá quảng cáo “bền 70 năm” nhưng đã bị sụt lún, bong tróc, vỡ vụn hàng loạt chỉ sau gần 2 năm sử dụng.
Người dân dựng sạp bán hàng ngay dưới vỉa hè, lòng đường tạo khung cảnh nhếch nhác, lộn xộn, giao thông hỗn loạn ở chợ tạm Cô Giang (quận 1, TP.HCM).
Do cống xả Mỹ An không mở, nước tràn ra ngoài khiến hàng trăm mét khối cát ven bờ biển Đà Nẵng bị cuốn phăng và nhiều đoạn vỉa hè rơi vào tình trạng sạt lở kinh hoàng.
Chuyên gia giao thông đã có những đánh giá ban đầu về dự thảo dành 1,5m vỉa hè cho người đi bộ ở TP.HCM.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP HCM Trần Vĩnh Tuyến, người phụ trách lĩnh vực đô thị TP, đã phải ra công văn khẩn chỉ đạo việc tăng cường công tác bảo đảm trật tự lòng đường, vỉa hè trên địa bàn TP.
Sau 8 tháng im lặng, cơ quan chức năng quận 1 đã tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành để ra quân dẹp vỉa hè, lập lại trật tự đô thị.
Những lình xình liên quan đến các dự án lát đá vỉa hè tại Hà Nội đã được Thanh tra TP Hà Nội vạch rõ.
Hà Nội đề xuất, giá trông giữ xe tại các vị trí lòng đường, hè phố sẽ cao hơn so với giá trông giữ xe tại các bãi đỗ xe theo quy hoạch.
Sau khi UBND TP Hà Nội đề xuất tăng phí sử dụng vỉa hè, lòng đường, nhiều người đã thể hiện quan điểm và ý kiến trái chiều về nội dung và tính hợp lý của đề xuất.
Ông Chủ tịch TP.HCM nói đẩy đuổi người lấn chiếm vỉa hè buôn bán - kẻ viện cớ “mưu sinh” để làm bậy - là “thiếu nhân văn”, vậy ai “nhân văn” với những người đi bộ bị đuổi trắng trợn xuống lòng đường để rồi họ có thể bị xe đâm chết thảm thương?
Với sức chứa 20 gian hàng, phố hàng rong dự kiến sẽ phục vụ khá đông lượt khách vào giờ ăn sáng và ăn trưa mỗi ngày.
Phó Chủ tịch UBND quận Hà Đông cho biết, công an quận đã kiểm điểm 8 công an phường để xảy ra tình trạng tái lấn chiếm vỉa hè.
Liên quan việc thu phí tạm thời lòng đường vỉa hè, sáng 20/6 Giám đốc Sở Giao thông Vận tải TP HCM Bùi Xuân Cường cho biết, lãnh đạo thành phố yêu cầu có đánh giá tổng thể hơn đề án cũ, để trình HĐND thành phố vào cuối năm.
“Để tái chiếm vỉa hè, dứt khoát phải xử lý cán bộ”, đây là khẳng định của Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải tại Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ thành phố khi đánh giá việc giành lại vỉa hè thời gian qua.
Xe ô tô, xe máy lại ngang nhiên đỗ trên vỉa hè, quán cóc, bậc tam cấp biến tướng dưới nhiều hình thức sau 2 tháng Hà Nội ra quân dẹp vỉa hè.
Trong khi cả nước quyết liệt dẹp loạn vỉa hè, phường An Bình, thị xã Dĩ An, Bình Dương lại bị tố xẻ lòng đường cho các tiểu thương kinh doanh.
Người dân và chuyên gia đã chỉ ra nguyên nhân tình trạng rác thải tràn ngập phố Hà Nội.
Lãnh đạo Tổng Cục Thống kê đã lên tiếng phủ nhận thông tin cho rằng những hộ kinh doanh cá thể trên vỉa hè đang đóng góp khoảng 30%, thậm chí 50% vào GDP cả nước.
Công an quận Long Biên vừa quyết định khởi tố vụ án “Chống người thi hành công vụ” xảy ra tại tổ 17, phường Thạch Bàn (quận Long Biên).
Nhà chức trách điều 3 máy xúc, 1 máy khoan trong chiến dịch giành lại vỉa hè cho người đi bộ ở Đông Anh, huyện ngoại thành của Hà Nội.
Sau huyện Thạch Thất, dọc tuyến quốc lộ 32 đoạn qua xã Đức Thượng (Hoài Đức, Hà Nội), hàng chục cây xanh bị đốn hạ trong chiến dịch "đòi lại vỉa hè" để đảm bảo hành lang giao thông.