
Bán tháo hàng chục tấn mít, dưa hấu, thanh long giá rẻ ở lề đường Lạng Sơn
Mỗi ngày, container chở nông sản lũ lượt dừng bên lề đường quốc lộ 1 để bán tháo hàng chục tấn nông sản không thể xuất biên.
Mỗi ngày, container chở nông sản lũ lượt dừng bên lề đường quốc lộ 1 để bán tháo hàng chục tấn nông sản không thể xuất biên.
Tính đến 30/12, tổng lượng xe tồn tại tỉnh Lạng Sơn chỉ còn hơn 3.100 xe, trong đó xe hoa quả xuất khẩu là hơn 1.900 xe, tỉnh đã hỗ trợ tiêu thụ qua nền tảng số.
Việc ùn tắc ở cửa khẩu giáp Trung Quốc có thể khiến doanh nghiệp sản xuất bị chậm hàng, dừng hàng, thiệt hại lớn nếu phải dừng dây chuyền sản xuất.
Dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiêu thụ và xuất khẩu nông sản khiến nhiều doanh nghiệp phải đưa ra giải pháp nhằm kịp thời “tháo gỡ” khó khăn.
Nhiều người dân TP.HCM đổ xô mua khoai lang tím với giá 2.000 đồng/kg tại một cơ sở ở quận Phú Nhuận, giúp nông dân Vĩnh Long vượt qua khó khăn vì dịch COVID-19.
Giải cứu nông sản đôi khi tạo hiệu ứng ngược, làm giảm giá trị hàng hóa nông sản, khiến nhiều nơi bà con nông dân bị ép bán giá thấp.
Vải thiều bước vào vụ thu hoạch, tình hình cấp bách rồi, bà con đang rất nóng ruột. Đây là lúc chúng ta phải dồn tổng lực để khơi thông thị trường cho quả vải thiều.
Vải thiều, dưa hấu, dưa lê, bí đao… Bắc Giang đang ồ ạt về Hà Nội.
Trong bối cảnh COVID-19 bùng phát trở lại, các bộ ngành, địa phương sớm có biện pháp để hàng hóa, nông sản tại vùng dịch không bị ùn ứ, ách tắc như đợt dịch trước...
Nam ca sĩ Tuấn Hưng cho biết vợ chồng anh chung tay với cộng đồng "giải cứu" nông sản, hỗ trợ người dân vùng tâm dịch Hải Dương vượt qua khó khăn.
Chung tay "giải cứu" nông sản Hải Dương, các siêu thị lớn ở Hà Nội lựa chọn những vị trí "đắc địa" nhất, dễ hút khách nhất để trưng bày.
Hơn 5,5 tấn nông sản như cà rốt, su hào, bắp cải và ổi của nông dân Hải Dương được người dân Bắc Ninh chung tay "giải cứu" chỉ sau 1 giờ kêu gọi.
Ở Hà Nội, từ người đứng đầu thành phố đến nhân dân Thủ đô có cách nhìn, cách nghĩ rất nhân văn, khoa học, "giúp bạn là tự giúp mình" trong đại dịch.
Ngày 22/2, UBND tỉnh Hải Dương tiếp tục phát đi văn bản số 561 gửi UBND TP Hải Phòng nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong thời gian dịch COVID-19.
Hệ thống siêu thị Co.opmart của Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) vừa lên kế hoạch bài bản, từng bước giải cứu nông sản Hải Dương.
Khoảng 15 tấn rau sạch gồm cà rốt, su hào, cà chua... của người dân vùng dịch Hải Dương được người dân Hà Nội mua hết chỉ sau vài giờ bày bán.
UBND tỉnh Hải Dương vừa phát thông báo về việc kiểm soát lưu thông xe ô tô tại tỉnh này trong thời gian thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg.
Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho rằng, năm 2021, Việt Nam cần ưu tiên phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn.
Chùa Tam Chúc (Kim Bảng, Hà Nam) nhập 13 tấn thanh long ruột đỏ làm bánh mỳ để phát tại khu cách ly dịch Covid-19 và những nơi khác.
Nhiều người bày tỏ sự bức xúc sau khi nhận hàng "giải cứu" không được như mong muốn.
Dọc tuyến đường Tố Hữu (Nam Từ Liêm, Hà Nội), các điểm bán nông sản mọc lên chiếm dụng vỉa hè gây mất mỹ quan và an toàn giao thông.
Hàng chục điểm bán kêu gọi người mua ủng hộ nông dân trồng khoai lang huyện Phú Thiện, Gia Lai xuất hiện trên đường phố Hà Nội những ngày gần đây.
Tại tọa đàm "Có nên giải cứu nông sản giữa bão dịch Covid-19" do VTC1 tổ chức, nhiều chuyên gia thẳng thắn cho rằng việc giải cứu nông sản tràn lan có thể phản tác dụng.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, việc giải cứu nông sản chỉ là giải pháp ngắn hạn, vô tình biến "một căn bệnh cấp tính thành mãn tính" đối với ngành nông nghiệp Việt Nam.
Vì sao chúng ta mãi bị cuốn vào vòng xoáy được mùa mất giá, "giải cứu" nông sản có nên tiếp tục nữa hay không?
Lý giải về việc giá thanh long đang cao hơn nhiều siêu thị khác, đại diện của Vinmart khẳng định, tại miền Bắc chưa có mặt hàng giải cứu nên hàng trên kệ là hàng nhập từ các nhà cung cấp theo giá thị trường.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, trong lúc tình hình nông sản đang căng thẳng, việc doanh nghiệp trong nước đồng ý thu mua thanh long giúp người dân với giá 12.000 đồng/kg là quá biết ơn và nên trân trọng.
Tiến độ thông quan bên phía Trung Quốc vẫn chậm do thiếu nhân lực liên quan đến quá trình giao nhận hàng hóa.
Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn vừa nhận được thông báo của cơ quan chức năng Trung Quốc về việc tiếp tục lùi ngày thông quan hàng hóa qua cửa khẩu Tân Thanh.
Trước cảnh nông dân khốn khó vì nông sản không có nơi xuất đi, nhiều doanh nghiệp Việt đã chấp nhận thua lỗ để thu mua, tự cứu dân mình.