
Hơn 2 tỷ USD vốn nước ngoài đổ vào thị trường bất động sản
Lĩnh vực bất động sản ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực khi số doanh nghiệp được thành lập mới tăng lên và vốn FDI vẫn đổ vào hơn 2 tỷ USD.
Lĩnh vực bất động sản ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực khi số doanh nghiệp được thành lập mới tăng lên và vốn FDI vẫn đổ vào hơn 2 tỷ USD.
Trong nửa đầu năm, giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn đạt 9,24 tỉ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ dù khó khăn do đại dịch COVID-19.
Từ đầu năm đến ngày 20/4, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 12,25 tỷ USD, bằng 99,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Nguồn cung khan hiếm, giá thuê tăng tại các khu công nghiệp có thể gây e ngại với một số tập đoàn đa quốc gia tìm kiếm địa điểm gần Hà Nội và TP.HCM.
Những lợi thế cạnh tranh sẵn có, tham gia các FTA, cùng những biện pháp phòng chống COVID-19 hiệu quả là điểm tựa vững chắc để Việt Nam đón sóng đầu tư trong 2021.
Việc những tập đoàn lớn của nước ngoài chọn Việt Nam làm “bến đỗ” đặt ra yêu cầu mới là phải tham gia vào phân khúc có giá trị gia tăng cao hơn.
Với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hơn 44%, hiện ngành sản xuất, kinh doanh ô tô, xe máy có lợi nhuận cao nhất tại Việt Nam.
Trong số các dự án đầu tư tại nước ngoài, có 47 dự án bị lỗ lũy kế với số lỗ lũy kế là 1.048,57 triệu USD.
Tổng số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài là 12,2 tỷ USD, trong đó 3 tập đoàn đầu tư lớn nhất là PVN, Viettel và VRG.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra, Bắc KinhTrung Quốc đang thay đổi chiến thuật để “chèo kéo”, thu hút cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài.
Dù vốn FDI có dấu hiệu chững lại do COVID-19, song theo các chuyên gia, Việt Nam sẽ đón làn sóng đầu tư mới sau đại dịch nếu cạnh tranh được với những điểm đến khác.
Phó thủ tướng Phạm Bình Minh là Tổ trưởng Tổ công tác thúc đẩy hợp tác đầu tư nước ngoài, tổ phó là Bộ trưởng và Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Đại biểu Bùi Thanh Tùng (Hải Phòng) cho rằng kế hoạch phát triển kinh tế có thể thu hút doanh nghiệp nước ngoài nhưng không bỏ quên doanh nghiệp trong nước.
VietinBank đã và đang có sự chuyển đổi lớn để đóng góp vào công cuộc đón đầu làn sóng đầu tư nước ngoài mới vào Việt Nam.
TS. Trương Văn Phước, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, nguyên quyền Chủ tịch UB Giám sát tài chính Quốc gia, bàn về việc Việt Nam thu hút đầu tư thế giới.
VCCI đề nghị tạm thời dừng việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trong giai đoạn dịch bệnh để hạn chế việc doanh nghiệp Việt Nam bị thâu tóm.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài 4 tháng đầu năm 2020 đạt 12,33 tỷ USD.
Cùng với làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam của các nhà đầu tư quốc tế, nhiều doanh nghiệp bất động sản Việt cũng đang có xu hướng tìm kiếm cơ hội tại nhiều thị trường thế giới.
Thủ tướng cho biết, Chính phủ đang nỗ lực tháo gỡ mọi khó khăn, vướng mắc để các nhà đầu tư thuận lợi trong sản xuất, kinh doanh.
T&T Group liên tục đẩy mạnh hoạt động ở nước ngoài, liệu kế hoạch vươn tầm quốc tế có giúp Tập đoàn đột phá?
Theo thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài, trong 4 tháng đầu năm 2019, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 149,5 triệu USD.
2 tháng đầu năm 2019, Trung Quốc là nước có vốn đầu tư vào Việt Nam lớn nhất với 136 dự án, giá trị lên đến gần 1.000 triệu USD.
Trong cuộc đua thu hút các công ty tìm địa chỉ sản xuất thay thế trong bối cảnh cuộc chiến tranh thương mại căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc, Việt Nam có nhiều lợi thế so với các quốc gia khác, Bloomberg nhận định.
Singapore là nước ASEAN đầu tư nhiều nhất vào Đồng Nai với tổng chi phí gần 3 tỷ USD, trong đó chủ yếu là các dự án bất động sản.
Thủ tướng cho rằng hợp tác đầu tư nước ngoài là mang tính chủ động, có sự bình đẳng, lựa chọn, không phải nhà đầu tư nước ngoài mang gì vào ta chấp nhận nấy.
Kỷ niệm Quốc khánh 2/9 năm nay dù thời tiết diễn biến khốc liệt, mưa lũ triền miên, nhưng người Việt Nam vẫn tràn ngập nhiều niềm vui lớn.
Ngay tại hội nghị hợp tác đầu tư và phát triển ngày 17/6, Hà Nội trao quyết định chủ trương đầu tư cho 71 dự án với tổng số vốn gần 400.000 tỷ đồng, tương đương 17 tỷ USD.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 3 trong danh sách các ngành nghề thu hút các nhà đầu tư nước ngoài nhất với tổng vốn đầu tư đăng ký là 486 triệu USD, chiếm 8,4% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Trong 2 tháng đầu năm 2018, nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư đăng ký là 312,1 triệu USD, chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Báo cáo kết thúc 6 tháng đầu năm mới được công bố của Viettel Global cho biết, tổng công ty này đã đạt được doanh thu tới 14.000 tỷ đồng (600 triệu USD) tại 9 thị trường quốc tế đang khai thác.