
Người Việt chế tạo thiết bị chống đạp nhầm chân ga
Thiết bị chống đạp nhầm chân ga Naso của Xưởng cơ khí ô tô Nam Sơn chế tạo sản xuất giúp người tham gia giao thông yên tâm trong quá trình điều khiển ô tô.
Thiết bị chống đạp nhầm chân ga Naso của Xưởng cơ khí ô tô Nam Sơn chế tạo sản xuất giúp người tham gia giao thông yên tâm trong quá trình điều khiển ô tô.
Chiều 19/10, tại Hà Nội, hội thảo “Kết nối công nghệ tăng cường giao thương Việt Nam – Hàn Quốc” nằm trong khuôn khổ Diễn đàn giao lưu hợp tác kinh tế Hội đàm xuất khẩu Việt Nam – Hàn Quốc đã diễn ra.
Tuy mới chỉ học hết lớp 9 và không qua bất kỳ một trường lớp đào tạo chuyên nghiệp nào nhưng ông Quynh đã tự chế ra hàng loạt loại máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Năm 2011, anh Phan Công Sỹ (xóm 7, xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) không may bị máy cắt lúa cắt đứt 3 ngón tay ở bàn tay phải, chỉ với 7 ngón tay còn lại anh vẫn tạo ra được những chiếc máy cày 4 trong 1 vô cùng tiện ích.
Anh Phạm Hồng Thắm (41 tuổi, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang) cho biết, máy cưa CD tự động là một trong những chiếc máy sẽ xuất qua châu Phi sau khi hoàn thành.
Anh Trần Văn Phương (Bắc Giang) từ kinh nghiệm thực tế đã sáng chế ra chiếc máy thái rau, củ, quả kiểu đứng với nhiều ưu điểm vượt trội, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sản phẩm này do anh Trần Huỳnh Long (Tiền Giang) sáng chế, máy có thể thay thế lao động thủ công để làm đẹp trái hồng xiêm trước khi bán ra thị trường.
Sinh viên Lê Hà Anh Khoa và Nguyễn Quang Vinh (chuyên ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM) đã thực hiện robot 6 chân ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, với chi phí chỉ hơn 20 triệu đồng.
Ngày 7/2/2018, VinFast chính thức ra mắt Trung tâm Đào tạo Kỹ thuật viên Cơ điện tử và Cơ khí công nghiệp, các học viên tốt nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ nghề theo tiêu chuẩn Đức, mở ra cơ hội làm việc tại nhà máy sản xuất ô tô, xe máy điện VinFast và gần 50.000 công ty Đức toàn trên thế giới.
Máy nông nghiệp đa năng của anh Nguyễn Văn Tuấn (thôn Pò Nim, xã Cường Lợi (Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) với nhiều chức năng như xới đất, cào cỏ, đánh rãnh, tra lân, ra ngô… có thể làm thay toàn bộ các công việc đồng áng của người nông dân.
Nhóm tác giả gồm ThS. Hoàng Xuân Anh, TS. Tống Ngọc Tuấn, ThS. Nguyễn Hữu Hưởng khoa Cơ - Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiến hành nghiên cứu thiết kế và chế tạo ra máy sấy thóc cơ động cỡ nhỏ.
Đây là sáng chế của ThS. Phạm Hồng Thơm, giám đốc Công ty TNHH MTV cơ khí và tự động hóa Tân Phước Đông (huyện Tân Phú Đông, Tiền Giang).
Với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Công Thương từ một chương trình khoa học và công nghệ, Viện Nghiên cứu cơ khí đã thực hiện thành công dự án “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo, chế tạo thử nghiệm lọc bụi tĩnh điện công suất 1.000.000Nm3/h” do Dương Văn Long làm chủ nhiệm dự án.
Anh Trần Huy Quang - tác giả của hàng loạt máy móc dùng trong nghề dệt vải tại xóm 6, xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam đã sáng chế ra một chiếc máy đánh suốt chỉ vì anh… lười.
Chiếc máy đào khoai tây được chế tạo từ những vật liệu cũ như sắt, thép, lưỡi cày, nhíp cũ của xe ôtô, băng chuyền... là sáng chế của anh nông dân Phạm Minh Thành (42 tuổi, ngụ thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng); đặc biệt, chiếc máy này có thể hoạt động trên mọi địa hình.
Nhóm nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam do TS. Hà Đức Thái làm chủ nghiệm, đã thực hiện đề tài khoa học, giúp hỗ trợ tiến hành sản xuất sắn theo hướng cơ giới hóa đồng bộ từ canh tác tới thu hoạch...
Từ chiếc máy rửa bát gia đình, anh "kỹ sư chân đất" ở Thái Bình phát triển thành quy mô công nghiệp và được nhiều người đón nhận.
Thiết bị gia công nhiệt độ âm để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí được các nhà khoa học thuộc Công ty TNHH Công nghệ FC Hòa Lạc đã nghiên cứu, chế tạo thành công.
“Máng ăn cho heo tự động” là tên sản phẩm của bạn Phạm Minh Công – sinh viên Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, đã giành giải Ba của cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên toàn quốc 2017” diễn ra tại Hà Nội.
Với mục đích giảm thời gian, công sức lao động mà vẫn có thể tăng năng suất, chất lượng của giá đỗ, nhóm sinh viên K59, Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐH BKHN) đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy làm giá đỗ hoàn toàn tự động.
Đó là sản phẩm của anh Lê Văn Đây (sinh viên lớp 13CDT1, ngành Cơ khí - Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng) nhằm mục đích theo dõi tình trạng sức khỏe và vị trí của người cao tuổi.
Đơn vị nhận chuyển nhượng Nhà máy Cơ khí công trình phải thanh toán công nợ trị giá 62,2 tỷ đồng.
Sau 17 tháng chờ đợi, đến nay, những cơ chế, chính sách cụ thể để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn từ 2020-2035 đã được Chính phủ ban hành
Hoài Lâm từng gây bão với những màn giả gái trứ danh tại 'Gương mặt thân quen' 2014. Hoài Lâm dường như không giữ được sức nóng như thuở mới đăng quang.
(VTC News) - Sau khi bị sa thải, Zhang về nhà ôm giấc mơ chế tạo tàu ngầm của mình và thực hiện nó trong một căn hầm của tòa nhà bỏ hoang của thành phố.
(VTC News) - Dù chỉ tốt nghiệp tiểu học nhưng Tao Xiangli đã mày mò, tìm kiếm các phụ tùng để chế ra chiếc tàu ngầm của riêng mình sau 18 tháng ròng rã.
(VTC News) - Không chỉ các tập đoàn quân sự khổng lồ, với số tiền hàng tỉ USD mới có thể chế tạo tàu ngầm mà đôi khi những người không có bằng cấp vẫn làm được.