
Quy định 117 - Gắn trách nhiệm không để kỷ luật oan cán bộ
Quy định 117 như một lời nhắc nhở tổ chức đảng có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật phải thận trọng, cân nhắc để không xảy ra oan sai.
Quy định 117 như một lời nhắc nhở tổ chức đảng có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật phải thận trọng, cân nhắc để không xảy ra oan sai.
Thường trực Tỉnh ủy Nghệ An yêu cầu các ngành báo cáo toàn diện vụ án liên quan đến bà Lê Thị Dung bị tuyên 5 năm tù do gây thất thoát ngân sách gần 45 triệu đồng.
Chánh án TAND huyện Hưng Nguyên chia sẻ thông tin về vụ án mà bị cáo Lê Thị Dung bị tuyên án 5 năm tù do gây thất thoát tiền ngân sách nhà nước gần 45 triệu đồng.
Bị cáo Lê Thị Dung, nguyên Giám đốc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm.
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình bày tỏ ngành Tòa án luôn mong muốn sửa sai nhanh, bồi thường nhanh cho các vụ án oan sai nhưng việc thực hiện phải theo luật.
Hai cụ ông Trần Ngọc Chinh và Trần Trung Thám (trú tại huyện Sông Lô) được viện kiểm sát bồi thường hơn 2,7 tỷ đồng do bị mang tiếng oan giết người sau gần 40 năm.
Ông Phan Thanh Sang (Cái Nước, Cà Mau) cho rằng, Cơ quan tố tụng không đặt mình vào vị trí của người oan sai để có lời xin lỗi cầu thị, chân thành.
Bà May cho biết, thời điểm nghe tiếng động, cả mấy mẹ con bà đều đang ngủ trong nhà, không biết chuyện gì đã xảy ra, làm sao có thể là kẻ giết người được.
TAND quận Bình Thạnh vừa có câu trả lời chính thức về vụ án oan sai khiến anh Bùi Minh Lý, Bí thư đoàn xã ở Long An phải ngồi tù oan 3 năm.
Anh Lý muốn cơ quan tố tụng quận Bình Thạnh (TP.HCM) tổ chức xin lỗi công khai tại quê nhà Cần Giuộc (Long An), bởi gia đình anh đã phải chịu nhiều tiếng xấu để đời.
Hơn 7 năm kể từ ngày con trai vướng án oan, cha của anh Lý là ông Bùi Văn Luân vẫn nhớ như in ngày hay tin con trai bị bắt qua cuộc gọi giữa đêm.
Sau 3 năm phải ngồi tù oan, anh Lý cay đắng kể lại những ngày oan khuất trong tù, những gì người thân phải chịu đựng.
Theo luật sư, khi Nhà nước bồi thường xong, người thi hành công vụ có lỗi gây thiệt hại phải có nghĩa vụ hoàn trả số tiền Nhà nước đã bỏ ra bồi thường cho người dân.
Theo VKSND Tối cao, các vụ oan sai gây bức xúc rất lớn cho gia đình và người dân nên nếu người trực tiếp gây oan sai có mặt tại buổi xin lỗi sẽ khó đảm bảo an ninh.
Cái chết của bí thư thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc khiến ông Khổng Văn Đệ, Trần Ngọc Chinh và Trần Trung Thám mang thân phận kẻ giết người suốt 39 năm.
Hai anh em người lính trở về từ chiến tranh vẫn lành lặn nhưng bị bắt oan khiến một người chết trong trại giam vì bệnh tật, người ra tù thành tàn tật...
Phiên họp toàn thể liên quan được Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức sáng 16/6 liên quan tới vụ Hồ Duy Hải kết thúc cách đây ít giờ.
Ủy ban Tư pháp (UBTP) của Quốc hội sẽ báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét vụ án Hồ Duy Hải sau phiên họp toàn thể đánh giá hôm nay.
TAND huyện Tuy Đức (Đắk Nông) xin lỗi, cải chính công khai đối với ông Nguyễn Văn Võ (SN 1963) và bà Nguyễn Thị Thưởng (SN 1962, ngụ tại xã Búk So, huyện Tuy Đức).
Sau cái chết của bị cáo Lương Hữu Phước ở Bình Phước, dư luận đặt câu hỏi, tòa xét xử có thật sự công tâm?
Dư luận đặt câu hỏi vì sao nguyên bí thư huyện ở Cao Bằng tông chết 3 người chỉ nhận án treo, còn người đàn ông ở Bình Phước bị tông trúng lại phải nhận án 3 năm tù.
Chính phủ yêu cầu thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng công tác điều tra, xử lý tội phạm, phòng, chống oan, sai, bỏ lọt tội phạm và người phạm tội.
Ngày 5/3, Bộ Công an tổ chức buổi xin lỗi 2 ông Bùi Mạnh Lân và Phạm Văn Hướng, Chủ tịch và Phó tổng giám đốc Công ty Hưng Thịnh, sau 17 năm họ bị bắt giam oan.
Sau 12 lần mở phiên xử sơ thẩm và một lần đổi tội danh, 5 công dân được đình chỉ điều tra nhưng không cơ quan nào thừa nhận làm oan.
Trước khi tổ chức xin lỗi công khai, Công an Quận Cái Răng (TP Cần Thơ) bồi thường tổng cộng hơn 900 triệu đồng cho ông Triều và đại diện gia đình ông Tuân.
Sáng nay 9/10, VKSND tỉnh Vĩnh Phúc gửi lời xin lỗi tới 3 người đàn ông dính án oan cách đây gần 40 năm.
Cơ quan chức năng không khởi tố vụ án vì cho rằng cụ Thêm đưa hơn 4 tỷ đồng cho luật sư và cháu trai là tự nguyện chứ không phải bị chiếm đoạt.
VKSND huyện Bình Chánh (TP.HCM) bồi thường hơn 200 triệu đồng cho chị Tiết Lệ Trân vì truy tố oan sai gần 5 năm.
Sau khi nhận 6,7 tỷ đồng tiền bồi thường oan sai, ông Trần Văn Thêm đồng ý chia cho người đại diện theo ủy quyền 40% và mỗi con trai 500 triệu đồng.
Viện KSND tỉnh Sóc Trăng xin lỗi công khai nữ giám đốc Hợp tác xã Thủ công mỹ nghệ Ngọc Bích do bị oan sai suốt 9 năm.