
Tảng băng trôi lớn nhất thế giới dịch chuyển lần đầu tiên sau 30 năm
Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ.
Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ.
Sáng nay (1/11), Trung Quốc tổ chức lễ khởi hành cho chuyến thám hiểm Nam cực lần thứ 40 của nước này.
Nam Cực còn được ví là “sao Hỏa trắng” vì điều kiện sống quá khắc nghiệt.
Sau 120.000 năm, cuối cùng vùng đất đó được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và không khí.
Là hai cực của Trái đất với nhiệt độ trung bình từ -28 độ C đến -60 độ C, đều có khí hậu lạnh lẽo nhưng Bắc Cực hay Nam Cực lạnh hơn bạn có biết không?
Suốt 2 triệu năm qua, nơi này chưa từng có một giọt mưa rơi xuống, vì sao vậy?
Hình ảnh vệ tinh do trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) chụp được cho thấy Trung Quốc đã nối lại việc xây dựng trạm thứ 5 ở vùng Nam Cực.
Theo các nhà khoa học, việc bắt gặp sứa ma dưới đáy biển là trải nghiệm hiếm có dù loài sinh vật này sinh sống ở nhiều vùng biển.
Các nhân viên bưu điện Port Lockroy ở Nam Cực nhận lương từ 1.600 đến 2.300 USD/tháng, để làm việc trong môi trường lạnh nhất, khô nhất và nhiều gió nhất thế giới.
Bắc Cực và Nam Cực là những nơi lạnh nhất trên Trái Đất, nhưng nơi nào lạnh hơn?
Vi khuẩn ở Nam Cực có chứa các gene cung cấp cho chúng kháng sinh tự nhiên và kháng kháng sinh, cùng khả năng lây lan ra phạm vi ngoài các vùng cực.
Một nghiên cứu mới cho thấy trận động đất bắt đầu vào tháng 8/2020 và giảm dần vào tháng 11 là hoạt động địa chất mạnh nhất từng được ghi nhận tại Nam Cực.
Ảnh vệ tinh NASA ghi lại toàn bộ quá trình thềm băng có kích thước gần bằng thành phố Rome ở phía đông Nam Cực sụp đổ, tách khỏi nhánh sông băng chính.
Bắc Cực và Nam Cực có môi trường sống giống nhau về một số mặt, nhưng lại là nơi sinh sống của những sinh vật rất khác nhau.
Các vùng ở Nam Cực tăng lên 40 độ C so với mức bình thường và cùng lúc đó, ở Bắc Cực tăng hơn 30 độ C.
Tổ chức bảo vệ môi trường Hòa bình Xanh (Greenpeace) ngày 22/2 cho biết diện tích băng biển ở Nam Cực sẽ giảm xuống mức thấp nhất lịch sử trong năm nay.
Theo các nhà khoa học, vào kỷ Phấn Trắng, Nam Cực từng sở hữu khí hậu rừng mưa nhiệt đới, nhưng giờ đây điều này sẽ là thảm họa nếu lục địa này xanh trở lại.
Nam Cực còn được ví là “Sao Hỏa Trắng” vì điều kiện sống quá khắc nghiệt.
Trong 8 năm, gia đình 4 người sống trên thuyền buồm lênh đênh khắp các vùng biển; họ từng chạm trán cướp biển ở Caribe và khám phá Nam Cực.
Một AI đã được các nhà khoa học Hà Lan sử dụng để lập "bản đồ kho báu ngoài hành tinh" ở Nam Cực, nơi được cho là có 300.000 vật thể từ vũ trụ còn ẩn mình.
Một chú chim cánh cụt bị mắc kẹt trên tảng băng vỡ ở Nam Cực, sau vài giây lúng túng chú đã kịp thoát thân trở lại với đàn.
Các nhà khoa học khí quyển cho biết lỗ thủng tầng ozone có kích thước lớn hơn cả Nam Cực cuối cùng cũng đóng lại vào những ngày cuối năm 2021.
Các nhà khoa học tìm thấy 77 loài sinh vật dị thường ở độ sâu dưới thềm băng Ekström của Nam Cực, nơi tưởng chừng là vùng đất chết.
Mỹ phát triển một cỗ máy thám hiểm Nam Cực với nhiều ý tưởng lớn và được cho là chỉ có trong tiểu thuyết, nhưng liệu cỗ máy này có đáp lại kỳ vọng của người Mỹ?
Những hiện tượng lạ cho thấy Nam Cực đang thay đổi có thể là dấu hiệu cho thấy các tác động thảm họa sắp xảy ra.
Hôm 3/8, Cục Hoang dã và Cá Mỹ thông báo chim cánh cụt Hoàng đế được đề xuất đưa vào nhóm động vật bị đe dọa do biến đổi khí hậu hủy họai môi trường sống của chúng.
Lớp băng vĩnh cửu như một chiếc tủ lạnh tự nhiên lưu giữ mọi thứ chôn vùi trong suốt hàng trăm nghìn năm và chiếc tủ lạnh này chuyển sang chế độ rã đông.
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng dân Maori, người bản địa New Zealand, có thể là những người đầu tiên khám phá ra vùng biển Nam Cực và các lục địa xung quanh.
Hôm 8/6, tạp chí National Geographic thuộc hiệp hội Địa lý quốc gia Mỹ tuyên bố về đại dương thứ năm, hay còn gọi là Nam Đại Dương, tại khu vực xung quanh Nam Cực.
Hôm 19/5, cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) thông báo một tảng băng khổng lồ có kích thước gần gấp 80 lần quận Manhattan của Mỹ đã vỡ ra khỏi sườn phía Tây Nam Cực.