
Phát hiện cây hóa thạch siêu quý hiếm 20 triệu năm tuổi
Các chuyên gia nói việc tìm thấy một cái cây còn nguyên vẹn sau khi bị hóa đá sau vụ phun trào núi lửa cách đây 20 triệu năm là một phát hiện phi thường.
Các chuyên gia nói việc tìm thấy một cái cây còn nguyên vẹn sau khi bị hóa đá sau vụ phun trào núi lửa cách đây 20 triệu năm là một phát hiện phi thường.
Các nhà cổ sinh vật học ở Anh vừa tìm thấy hóa thạch của một loài cá khổng lồ, có kích thước ngang với cá mập trắng lớn.
Khoảng 20 tấn hóa thạch xương khủng long đang nằm sâu dưới cát ở miền Trung Nam sa mạc Sahara, đối mặt nhiều nguy cơ tiềm tàng trước khi được khai quật.
Hóa thạch gần như hoàn chỉnh của một con cá mập 150 triệu năm tuổi ở Đức cung cấp cho các nhà khoa cái nhìn chưa từng có về quá khứ xa xôi của Trái đất.
Các nhà khoa học phát hiện ra những chiếc lông vũ của một loài động vật có vú được bảo quản trong một mảnh hổ phách được tìm thấy cách đây vài năm.
Hộp sọ của một con chim cỡ quạ với chiếc mỏ giống lưỡi hái sinh sống ở Madagascar 68 triệu năm trước cho thấy sự đa dạng của loài chim thời kỳ khủng long thống trị.
Các nhà nghiên cứu phát hiện một loài "quái vật biển cổ đại" sống cách đây 66 triệu năm ở Maroc.
Hóa thạch của một loài khủng long với ngoại hình kỳ quái vừa được khai quật ở Mông Cổ.
Một nghiên cứu mới đây chỉ ra, chiếc lông vũ được phát hiện vào những năm 1800 thuộc về loài khủng long giống chim.
Một nhóm các nhà cổ sinh vật học phát hiện ra thứ mà họ tin là tinh trùng động vật lâu đời nhất trong lịch sử.
Các nhà khoa học mất 160 năm để giải mã bộ xương của Scelidosaurusus harrisonii - vốn được xem là 'mắt xích còn thiếu' giữa nhóm khủng long hông chim Stegosaurian.
Một nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Quốc gia Scotland tình cờ phát hiện hóa thạch của loài khủng long 166 triệu năm tuổi khi đang chạy trên một bãi biển.
Hóa thạch cổ đại mắc kẹt trong hổ phách cung cấp cho các nhà khoa học những hiểu biết mới về khả năng săn mồi đáng sợ của loài kiến Ceratomyrmex ellenbergeri.
Nghiên cứu mới đây cho thấy hộp sọ được tìm thấy bên trong hổ phách 99 triệu năm tuổi thuộc về một con thằn lằn chứ không phải loài khủng long nhỏ nhất thế giới.
Là họ hàng xa của khủng long nhưng loài bò sát Kongonaphon kely sống cách đây 237 triệu năm chỉ cao khoảng 10 cm và nằm lọt thỏm trong tay người.
Các nhà cổ sinh vật học phát một hiện loài thú tiền sử chưa từng được biết tới có quan hệ họ hàng gần với gấu túi mũi trần ở Australia cách đây 25 triệu năm.
Một nhóm các nhà nghiên cứu phát hiện hóa thạch trứng nhỏ nhất của loài khủng long chân thú ở phía tây Nhật Bản.
Quả trứng hóa thạch khổng lồ dài hơn 28 cm được tìm thấy ở Nam Cực được cho là của loài "quái vật biển" sống cách đây 68 triệu năm.
Người phụ nữ ở Nam Carolina tìm thấy chiếc răng nặng 0.45 kg của megalodon - loài cá mập cổ đại khổng lồ đã tuyệt chủng.
Các nhà cổ sinh vật học Argentina phát hiện ra dấu tích hóa thạch của một loài ếch quý hiếm sống cách đây 2 triệu năm.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ giữa ký sinh trùng và vật chủ trong hóa thạch 512 triệu năm tuổi.
Nghiên cứu mới đây tiết lộ về những gì mà con khủng long "bọc giáp" nặng 1270 kg đã ăn trong bữa ăn cuối cùng trước khi nó diệt vong vào khoảng 110 triệu năm trước.
Hóa thạch của một trong những con khủng long ăn thịt megaraptor cuối cùng trên Trái đất được tìm thấy ở Argentina.
Các nhà nghiên cứu Australia phát hiện ra hóa thạch của một loài khủng long quý hiếm mà họ tin rằng từng lang thang ở Nam Cực cách đây 110 triệu năm.
Các nhà khoa học tin rằng loài bò sát biển cổ đại sống cách đây 250 triệu năm có những chiếc răng giống như các viên sỏi có tác dụng nghiền nát con mồi có vỏ cứng.
Hóa thạch 200 năm lưu giữ lại vụ tấn công bạo lực giữa con mực với một con cá dưới đáy biển sâu thẳm.
Những kẻ săn mồi hung dữ như các loài bò sát biết bay hay những con cá sấu đói mồi khiến Sahara không còn chỗ cho những kẻ yếu tim cách đây 100 triệu năm trước.
Các nhà khoa học Colombia mới khai quật được hóa thạch của một trong những loài rùa lớn nhất từng sống trên Trái Đất.
Các nhà khoa học vừa tìm thấy dấu tích của khu rừng có niên đại hàng triệu năm, được cho là một trong những “nhà máy” xử lý khí CO2 đầu tiên trên thế giới.
Hóa thạch loài linh trưởng tiền sử, từng sinh sống ở miền Nam Trung Quốc, được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1935 là mảnh xương hàm bán trong một quầy thuốc.