
Giá dầu thế giới chạm mức thấp nhất 6 tháng
Giá dầu thế giới giảm khoảng 3% trong phiên giao dịch 16/8 xuống mức thấp nhất kể từ trước chiến dịch đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Giá dầu thế giới giảm khoảng 3% trong phiên giao dịch 16/8 xuống mức thấp nhất kể từ trước chiến dịch đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Giá năng lượng thế giới đang xuống nhanh, liệu đà giảm này có duy trì trong bối cảnh tình hình Nga - Ukraine chưa có lối mở?
EU đang âm thầm nới lỏng các biện pháp trừng phạt Nga.
EU đã điều chỉnh các biện pháp trừng phạt với dầu mỏ của Nga, với quan điểm tránh mọi hậu quả tiêu cực có thể xảy ra đối với an ninh năng lượng trên toàn cầu.
Giá loại dầu diesel này cao hơn cả giá loại xăng cao cấp nhất hiện nay là RON95-V, điều chưa từng diễn ra trước đó.
Giá dầu thô thế giới trở lại mốc 100 USD/thùng sau khi tổng thống Mỹ không đạt được cam kết dầu khí trong chuyến thăm Trung Đông.
Nhiều ý kiến cho rằng khi chiến sự ở Ukraine kết thúc, giá dầu có thể hạ nhiệt.
Đà giảm của dầu thô thế giới vẫn chưa dừng lại. Rủi ro suy thoái của các nền kinh tế lớn tiếp tục đẩy giá dầu xuống mức thấp nhất 4 tháng.
Theo Reuters, giá dầu thô Brent tiêu chuẩn toàn cầu giảm 7 USD/thùng trong phiên giao dịch hôm thứ Ba, xuống dưới mức 100 USD/thùng lần đầu tiên trong ba tháng.
Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu, cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
Theo các nhà phân tích, lo ngại ngày càng tăng về suy thoái và nhu cầu chững lại ở nhà nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới - Trung Quốc đang kéo giá dầu xuống thấp hơn.
Dự báo giá xăng dầu trong nước giảm rất mạnh trong kỳ điều hành ngày 11/7 nhờ giá xăng dầu thế giới giảm mạnh và việc giảm kịch sàn thuế bảo vệ môi trường.
Giá dầu thế giới đã hạ xuống dưới mốc 100 USD/thùng do lo ngại suy thoái gia tăng, nhu cầu tiêu thụ dầu sẽ giảm đi.
Khí đốt tự nhiên đang là mặt hàng nóng nhất trên thế giới, động lực chính gây ra lạm phát toàn cầu, giá cả tăng cao đôi khi cực đoan.
Giá dầu đã lao dốc trong tuần này do lo ngại về rủi ro suy thoái của kinh tế toàn cầu, nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn cung khiến đà giảm không kéo dài lâu.
Nỗi lo ngại suy thoái đã bao trùm các thị trường toàn cầu, Chủ tịch FED thừa nhận rằng rất khó để kiểm soát lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, thời gian tới chắc chắn giảm thêm thuế xăng dầu. Bộ Công Thương đã họp bàn và đề xuất.
Lệnh cấm nhập khẩu 90% dầu từ Nga của EU, nhu cầu của Trung Quốc sắp phục hồi sau chính sách phong tỏa có thể đẩy giá dầu thế giới lên các mốc kỷ lục mới.
Theo AP, khi tiền chảy vào Na Uy, quốc gia cung cấp khí đốt tự nhiên lớn thứ hai của châu Âu đang chịu sức ép từ cáo buộc rằng họ thu lợi từ cuộc chiến ở Ukraine.
Giá dầu WTI và Brent đã chạm ngưỡng cao nhất kể từ đầu tháng 3, nguyên nhân do thiếu hụt dầu trên thị trường Mỹ, kế hoạch cấm vận của EU và động thái mới từ OPEC+.
Bộ Công Thương đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý và điều hành xăng dầu quốc gia.
Sau khi giá nhiên liệu diesel tăng đột biến, chính quyền Biden đang xem xét giải phóng kho dự trữ chiến lược đặc biệt để giảm bớt tình trạng khan hiếm nguồn cung.
Bloomberg dẫn nguồn tin riêng cho hay, Ấn Độ đang cố gắng đàm phán để đề nghị phía Nga giảm giá dầu sâu hơn cho nước này.
Theo đó, trong phiên giao dịch ngày 3/5, giá dầu tại thị trường châu Á giảm khoảng 1%.
Giá dầu trở lại đà tăng sau một tuần trồi sụt và giới đầu tư lo ngại về khả năng xung đột Nga - Ukraine leo thang.
Giá dầu châu Á sụt giảm 76 xu Mỹ (tương đương 0,7%) xuống 107,57 USD/thùng vào lúc 15h10 trong phiên giao dịch chiều 22/4.
Sau chuỗi ngày giảm giá mạnh, về mốc dưới 100 USD/thùng, giá dầu thế giới đã bật tăng vượt ngưỡng 110 USD/thùng.
Bộ trưởng Năng lượng Nga nhận định nước này sẵn sàng chuyển hướng nguồn cung sang các thị trường thay thế, bán dầu cho các nước thân thiện với bất kỳ mức giá nào.
Hôm 31/3, Nhà Trắng công bố kế hoạch giải phóng lượng dầu lớn nhất từ trước đến nay từ kho dự trữ chiến lược của Mỹ.
Reuters dẫn nguồn quan chức chính quyền Mỹ cho biết, Ấn Độ sẽ phải đối mặt với “rủi ro lớn” nếu mua dầu từ Nga mà không tuân thủ các lệnh trừng phạt của phương Tây.