
Giá dầu trở lại ngưỡng 100 USD/thùng
Giá dầu thô thế giới trở lại mốc 100 USD/thùng sau khi tổng thống Mỹ không đạt được cam kết dầu khí trong chuyến thăm Trung Đông.
Giá dầu thô thế giới trở lại mốc 100 USD/thùng sau khi tổng thống Mỹ không đạt được cam kết dầu khí trong chuyến thăm Trung Đông.
Đà giảm của dầu thô thế giới vẫn chưa dừng lại. Rủi ro suy thoái của các nền kinh tế lớn tiếp tục đẩy giá dầu xuống mức thấp nhất 4 tháng.
Các nhà máy lọc dầu Ấn Độ được cho là đã tinh chế dầu Nga rồi xuất sang Mỹ và châu Âu, theo Nikkei Asia.
Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu, cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
Iran đang tăng gấp đôi chiết khấu giá dầu xuất sang Trung Quốc để cạnh tranh với Nga tại thị trường tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới.
Số thu dầu thô nửa đầu năm đạt 34.116 tỷ đồng, bằng 121% dự toán, 180% cùng kỳ năm ngoái, chỉ trong tháng 6/2022, dầu thô đóng góp cho ngân sách gần 5.000 tỷ đồng.
Chính phủ Pháp muốn thay thế dầu thô Nga bằng cách cho phép dầu thô bị trừng phạt từ Iran và Venezuela quay trở lại thị trường toàn cầu.
Sau khi Mỹ nới lỏng các lệnh trừng phạt, Ý và Tây Ban Nha sẽ bắt đầu nhập khẩu trở lại dầu thô của Venezuela.
Ấn Độ tăng cường mua số lượng lớn dầu thô từ Nga sau khi Moskva phát động chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm vào Ukraine hồi tháng 2.
Chứng khoán toàn cầu hôm 9/5 chứng kiến phiên giảm điểm mạnh nhất kể từ thời điểm dịch bệnh bùng phát hồi đầu năm 2020.
Tình trạng thất nghiệp và nghèo đói ở đồng bằng sông Niger khiến tinh chế dầu thô bất hợp pháp trở thành một ngành kinh doanh hấp dẫn, bất chấp những nguy cơ.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, các nhà nhập khẩu của nước này có kế hoạch tăng mua dầu thô và than của Nga với giá chiết khấu.
Sau chuỗi ngày giảm giá mạnh, về mốc dưới 100 USD/thùng, giá dầu thế giới đã bật tăng vượt ngưỡng 110 USD/thùng.
Bất chấp việc Moskva phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt bổ sung, các lô dầu thô Sokol của Nga trong tháng tới đều đã được bán sạch.
Theo Kpler, nhiều tàu chở 22 triệu thùng dầu của Nga, Iran và Venezuela đang chờ đợi trước các cảng Trung Quốc khi đợt dịch COVID-19 ở nước này diễn biến căng thẳng.
Lệnh cấm vận dầu mỏ từ phương Tây buộc một số tàu chở dầu Nga phải quay đầu giữa Đại Tây Dương, tìm kiếm các bên mua mới.
Theo Bloomberg, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang cân nhắc kế hoạch giải phóng khoảng một triệu thùng dầu mỗi ngày để chống lại việc giá tăng cao.
Trung Quốc nhiều khả năng sẽ tăng mua các thùng dầu thô của Nga vốn đang được chiết khấu cao ở mức chưa từng thấy.
Bất chấp lệnh trừng phạt từ phương Tây nhằm vào Moskva, các nhà máy lọc dầu Trung Quốc đang lặng lẽ mua dầu thô giá rẻ của Nga.
Mỹ dễ dàng cấm nhập khẩu dầu và khí đốt từ Nga khi nước này có nguồn cung cấp từ hơn 10 quốc gia khác nhau.
Trong cuộc gặp trực tuyến giữa lãnh đạo Mỹ-Trung, việc "giải phóng" kho dự trữ dầu của Trung Quốc đã được nhắc đến khi thảo luận về các vấn đề hợp tác kinh tế.
Các chuyên gia dự đoán giá dầu có thể đội cao vào mùa hè này khi nhu cầu tăng trở lại.
Những biến động của giá dầu trên thế giới cần được chú ý nhiều hơn trong việc kiểm soát lạm phát ở một số nền kinh tế.
Giá dầu tiếp tục trụ vững ở mức đỉnh kể từ tháng 1/2020 trong phiên giao dịch ngày 8/2 nhờ kỳ vọng vào gói kích thích kinh tế mới của Mỹ.
Giá dầu tại thị trường châu Á tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 9 do giới đầu tư kỳ vọng vào tác động tích cực của vaccine chống COVID-19.
Tháng 10 và lũy kế 10 tháng năm 2020, trong điều kiện cực kỳ khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của Petrovietnam tiếp tục được duy trì ổn định.
Khả năng dẫn dắt thị trường dầu mỏ theo hướng có lợi cho OPEC chưa bao giờ bị đặt nhiều nghi vấn như lúc này.
6 tháng đầu năm 2020, do ảnh hưởng dịch COVID-19, hàng loạt nền kinh tế lớn trên thế giới đối mặt với tình trạng suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong nhiều thập kỉ.
Với việc chạm mốc 49 triệu đồng ngay từ đầu tuần, giá vàng tuần qua được đánh giá là cao kỷ lục trong vòng 8 năm.
Dự trữ dầu thô tại Mỹ tăng 5,7 triệu thùng mỗi tuần và lập kỷ lục lịch sử là 538,1 triệu thùng.