
Video: Iran bắn loạt tên lửa đạn đạo cảnh báo tàu sân bay Mỹ ở Ấn Độ Dương
Iran sử dụng nhiều tên lửa đạn đạo tầm xa chống lại các tàu chiến giả định của đối phương và tiêu diệt các mục tiêu khác trên Ấn Độ Dương.
Iran sử dụng nhiều tên lửa đạn đạo tầm xa chống lại các tàu chiến giả định của đối phương và tiêu diệt các mục tiêu khác trên Ấn Độ Dương.
Tên lửa đạn đạo R-1 lần đầu tiên được Liên Xô sử dụng cách đây 70 năm, đánh dấu bước tiến vượt bậc trong cuộc đua vũ khí thời Chiến tranh Lạnh.
Các chuyên gia dự báo Triều Tiên có thể thực hiện một số động thái, nhưng không quá nghiêm trọng, vào thời điểm gần ngày bầu cử ở Mỹ hoặc thậm chí là hậu bầu cử.
Triều Tiên ra mắt loạt tên lửa mới trong lễ duyệt binh kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đảng Lao động sáng 10/10.
Triều Tiên đang chuẩn bị tổ chức một cuộc diễu hành quân sự quy mô lớn để kỷ niệm 75 năm thành lập Đảng Lao động Triều Tiên, theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc.
Mỹ vừa phóng thử nghiệm thành công một tên lửa đạn đạo Trident II (D5LE) có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Ông Kim Jong Un thảo luận với các quan chức quân sự hàng đầu về việc tăng cường năng lực quân sự, khi thời hạn cuối năm Bình Nhưỡng đưa ra cho các cuộc đàm phán với Washington đang đến gần.
“Dữ liệu thu thập được và những bài học rút ra từ vụ thử cung cấp cho sự phát triển khả năng tầm trung trong tương lai của Bộ Quốc phòng”, Lầu Năm Góc cho biết.
Ngày 22/11, quân đội Nga thực hiện hoạt động tác chiến bằng tên lửa đạn đạo hạt nhân Iskander tại bãi tập Kapustin Yar.
Quân đội Nga thực hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm hạt nhân Ryazan vào ban đêm, trong khuôn khổ tập trận “GROM-2019”.
Lực lượng tên lửa chiến lược Liên bang Nga vừa thực hiện thành công đợt phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa Topol-M.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Dongfeng-16, Dongfeng-21 và Dongfeng-26 được báo mạng Trung Quốc đánh giá là vũ khí mạnh nhất hiện nay của Bắc Kinh.
Truyền thông Triều Tiên không nêu rõ tên loại vũ khí thử nghiệm hôm 10/8, nhưng khẳng định nó sở hữu tính năng chiến thuật vượt trội so với các mẫu cũ.
Phủ Tổng thống Hàn Quốc ngày 10/8 nói vụ thử vũ khí mới nhất của Triều Tiên là nhằm thể hiện sức mạnh và phản đối tập trận Mỹ - Hàn.
KCNA ngày 1/8 xác nhận đích thân nhà lãnh đạo Kim Jong-un giám sát vụ bắn thử các "hệ thống tên lửa dẫn đường đa nòng cỡ lớn" hôm 31/7.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho rằng chiếc tàu ngầm mới được trang bị tên lửa đạn đạo của Triều Tiên sẽ sớm được hạ thủy trong thời gian tới.
Các tên lửa tầm ngắn mà Triều Tiên bắn thử trong tuần này là loại vũ khí đạn đạo mới, được cho là tương tự như Iskander của Nga.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ nói toàn bộ vũ khí hủy diệt của Triều Tiên vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Triều Tiên hôm nay (9/5) phóng tên lửa trong lúc quan chức quốc phòng cấp cao Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản gặp nhau tìm cách tháo dỡ bế tắc trong đàm phán hạt nhân.
Hạm đội phương Bắc của Nga đang có bước tiến lớn trong việc hiện đại hóa đội tàu ngầm chiến lược.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng, Hiệp ước về loại bỏ các tên lửa tầm ngắn và tầm trung (INF) ký năm 1987 giữa Liên Xô và Mỹ là hiệp ước quan trọng và đơn phương rút khỏi INF là quyết định sai lầm của Mỹ.
Ngày 13/9 Bộ Tài chính Mỹ tuyên bố trừng phạt hai công ty và 1 CEO người Triều Tiên vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ liên quan tới chương trình sản xuất vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Lần đầu tiên trong hơn 1 năm, Iran phóng thử tên lửa đạn đạo sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân và áp đặt lệnh trừng phạt mới lên nước này.
Triều Tiên đồng ý tiêu hủy các tên lửa đạn đạo liên lục địa và lần đầu tiên cho phép các quan sát viên quốc tế tiếp cận kho vũ khí hạt nhân, truyền thông Nhật Bản đưa tin ngày 3/5.
Triều Tiên sẽ dừng thử nghiệm hạt nhân và tên lửa ngay lập tức và lên kế hoạch bỏ một bãi thử nghiệm hạt nhân ở phía Bắc để theo đuổi phát triển kinh tế và hòa bình trên bán đảo, KCNA đưa tin.
Chiếc tàu chở theo vật thể không xác định, có hình dạng giống tên lửa xuất hiện ở vùng biển ngoài khơi bán đảo Crưm.
Bộ Quốc phòng Nga công bố video thử nghiệm thứ hai của tên lửa Sarmat mới, có thể di chuyển với tốc độ Mach 20 (hơn 6.000 m/s) và mang theo 24 đầu đạn hạt nhân.
Truyền thông địa phương đưa tin lực lượng Houthi nã tên lửa đạn đạo vào thủ đô Riyadh của Ả Rập Xê-út, tuy nhiên tên lửa này bị lực lượng Phòng không Ả Rập Xê-út đánh chặn thành công.
Tất cả tên lửa đạn đạo liên lục địa di động Topol của Nga sẽ bị thay thế với phiên bản hiện đại hóa của Topol-M đầu những năm 2020.
Việc Nga phát triển và thử nghiệm các loại vũ khí mới mang tính đột phá có sự đóng góp từ hệ thống vũ khí của Mỹ, truyền thông Nga nhận định.