
Thủ tướng: Đẩy mạnh điều tra, truy tố, xét xử vụ Việt Á
Thủ tướng yêu cầu, tiếp tục đẩy mạnh xác minh, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án được dư luận quan tâm như vụ Việt Á theo đúng quy định của pháp luật.
Thủ tướng yêu cầu, tiếp tục đẩy mạnh xác minh, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án được dư luận quan tâm như vụ Việt Á theo đúng quy định của pháp luật.
Vụ án xảy ra tại Công ty Việt Á được đưa vào diện do Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Tổng Bí thư nêu rõ, suy thoái về phẩm chất, tư tưởng, đạo đức là cái gốc dẫn đến tham nhũng, nếu không suy thoái, nếu đạo đức tốt thì làm gì phải tham nhũng.
Ông Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng vừa được bổ sung làm Uỷ viên Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Sáng 18/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống tham nhũng tiêu cực.
Tại lễ trao giải báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực lần thứ ba, BTC trao 18 giải Khuyến khích; 12 giải C; 10 giải B; 4 giải A; 1 giải Đặc biệt.
Đại biểu Quốc hội cho rằng xuất hiện tình trạng tranh chấp, nói xấu lẫn nhau trên mạng xã hội liên quan hoạt động từ thiện nên đề nghị quan chức năng làm rõ.
Báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2021 cho biết có 4 trường hợp nộp lại quà tặng theo quy định cho đơn vị, với tổng giá trị 350 triệu đồng.
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, cấp ủy, UBKT các cấp đã xử lý kỷ luật hơn 3.200 cán bộ vi phạm liên quan đến tham nhũng, trong đó hơn 110 cán bộ diện Trung ương quản lý.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh công tác phòng, chống tham nhũng phải gắn liền, đồng bộ với phòng, chống tiêu cực.
Sáng 10/9, Tổng Bí thư chủ trì họp Bộ Chính trị để cho ý kiến về Đề án sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của BCĐ Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
Điểm nhấn trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng những tháng đầu của nhiệm kỳ XIII của Đảng, đó là đã dần khắc phục tình trạng “trên nóng dưới lạnh”.
Cuộc thi được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức về phòng, chống tham nhũng của cán bộ, công chức, viên chức và người dân, qua đó góp phần phòng, chống tham nhũng.
Phó ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học thông tin về một số vụ án, vụ việc được bổ sung vào diện Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN theo dõi, chỉ đạo.
Hôm nay (5/8), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì phiên họp thứ 20 Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
Theo ông Phạm Thế Duyệt, đối tượng tham nhũng luôn nghĩ đến việc “hy sinh đời bố củng cố đời con”, vào tù thì cứ vào, nhưng nhất định vợ con sẽ sung sướng.
Ông Nguyễn Xuân Thắng nhấn mạnh, giải pháp căn cốt, xuyên suốt, triệt để là phải hoàn thiện thể chế cho cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Theo báo cáo của các đơn vị, từ năm 2009 đến tháng 6/2020, qua công tác tự kiểm tra nội bộ, UBND TP Hà Nội chưa phát hiện và xử lý trường hợp tham nhũng nào.
Cuộc họp cho ý kiến chỉ đạo đối với một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo từ sau Phiên họp thứ 19 đến nay.
Công tác kiểm tra, giám sát, xử lý kỷ luật Đảng đã đổi mới, thể hiện sự quyết liệt, nghiêm minh và bình đẳng.
Nguyên Phó Thủ tướng đưa ra nhiều sáng kiến phòng chống tham nhũng, tiêu biểu như tổ chức Hội nghị tuyên dương những người dám đứng lên tố cáo sai phạm, tham nhũng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kể lại câu chuyện có người hối lộ mang cả vali tiền đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để biếu xén, lấp liếm nhưng đã bị lập biên bản.
"Làm không phải cốt để trị ai, thù oán gì ai mà hoàn toàn vì nhân văn, nhân đạo", Tổng Bí thư nói về việc thực hiện công tác phòng chống tham nhũng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải xây dựng dữ liệu quốc gia để kiểm soát tài sản của người có chức vụ, quyền hạn, phòng ngừa tham nhũng.
Trong 8 năm qua, công tác phòng, chống tham nhũng được thực hiện với quyết tâm chính trị rất cao, nỗ lực lớn, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không ngơi nghỉ…
Sau 7 năm thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, có hơn 11.700 vụ án được điều tra, khởi tố...
Hơn 110 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị xử lý trong giai đoạn 2013-2020 chứng minh việc "không có vùng cấm, không có ngoại lệ” trong phòng, chống tham nhũng.
Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay có hơn 110 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị thi hành kỷ luật, trong đó có 4 Ủy viên, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh yêu cầu này tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013 – 2020.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020.