
Tháng đầu năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,52%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2023 tăng 0,52% so với tháng trước và tăng 4,89% so với cùng kỳ năm 2022.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2023 tăng 0,52% so với tháng trước và tăng 4,89% so với cùng kỳ năm 2022.
Chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ vào tháng 12/2022 đã giảm, lần đầu tiên kể từ tháng 5/2020, dấu hiệu đáng khích lệ cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát có thể dịu bớt.
ĐBQH muốn làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến người dân và doanh nghiệp hay không.
Việc giá thuê nhà tăng trở lại cũng như học phí năm học mới tăng ở một số địa phương khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 nhích thêm 0,15%.
Giá xăng dầu trong nước liên tục được điều chỉnh giảm từ tháng 7/2022 đã làm giảm tốc CPI, chỉ số này trong tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước.
Tổng Cục Thống kê vừa báo cáo những con số nổi bật về tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007.
6 tháng đầu năm, CPI tăng bình quân 2,44%, nhiều người nghi vấn con số này không tương xứng mức giá tăng rất nhiều của loạt mặt hàng thiết yếu thời gian qua.
Giá vật liệu bảo dưỡng nhà và dịch vụ giáo dục tăng trở lại là những nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 tăng nhẹ.
Giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá nhà ở thuê tăng trở lại, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng là những nguyên nhân thúc chỉ số CPI tháng 3 tăng.
Do là tháng giáp Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao nên chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 1 tăng 1,19% so với tháng trước.
CPI tháng 12 giảm 0,18% so với tháng trước, bình quân cả năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Theo Bộ Tài chính, với diễn biến CPI từ đầu năm đến nay, lạm phát 2021 sẽ thấp hơn 4%, đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các bộ ngành.
Giá xăng dầu, gas tăng, các địa phương dần trở lại với trạng thái “bình thường mới” khiến giá hàng hóa tăng là nguyên nhân chính thúc CPI tháng 11 tăng trở lại.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn, với diễn biến mặt bằng giá từ đầu năm đến nay, lạm phát 2021 đảm bảo trong tầm kiểm soát, nhưng áp lực năm 2022 là rất lớn.
Trong tháng 9, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm 0,62% so với tháng trước, tăng 1,88% so với tháng 12/2020.
Dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nhưng tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt 5,64%.
Không chỉ giá sắt thép, xi măng mà một loạt phí dịch vụ cũng tăng và dọa tăng khiến nhiều ý kiến lo ngại mục tiêu lạm phát dưới 4% của Chính phủ khó thực hiện.
Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2021 tăng 1,43% so với tháng 12/2020 và tăng 2,9% so với tháng 5/2020.
Theo Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm, điện nước giảm giúp CPI tháng 4 giảm 0,04% so với tháng trước nhưng vẫn tăng 1,27% so với tháng 12/2020.
Đại diện Tổng cục Thống kê cho biết, CPI bình quân quý I/2021 tăng 0,29%, mức tăng thấp nhất 20 năm qua.
Tổng cục Thống kê cho biết chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2021 tăng 1,52% so với tháng trước.
Ngày 29/1, Tổng cục Thống kê có thông báo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2021.
Năm 2021, Việt Nam có thể đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới mức 4% nhưng cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Theo Cục thống kê quốc gia Trung Quốc, chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 của nước này giảm 0,5% so với cùng kỳ, đây là lần đầu tiên CPI tăng trưởng âm từ tháng 10/2009.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2020 tăng 0,09% so với tháng 9, cũng như so với cuối năm ngoái, đây đều là mức thấp nhất trong 5 năm qua, giai đoạn 2016 - 2020.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2020 tăng 0,12% so với tháng trước và tăng 0,01% so với tháng 12 năm trước - đều là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
Các chuyên gia cho rằng, nếu kiểm soát tốt, giá thịt lợn không có biến động lớn thì sẽ không kích lạm phát lên quá mức 4%.
Mặc dù giá xăng dầu giảm sâu nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm vẫn tăng 4,19% so với cùng kỳ năm trước và đạt mức cao nhất từ 2016 đến nay.
Sự chủ động điều hành giá xăng dầu; giảm lãi suất điều hành và chính sách tiền tệ linh hoạt khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 giảm 0,03%.