
Big C Việt Nam thế nào sau hơn 4 năm về tay tỷ phú Thái?
Hệ thống Big C với 35 siêu thị hiện chiếm thị phần thứ 2 thị trường bán lẻ Việt Nam, nhưng đã có sự thu hẹp đáng kể về quy mô so với cách đây 4 năm.
Hệ thống Big C với 35 siêu thị hiện chiếm thị phần thứ 2 thị trường bán lẻ Việt Nam, nhưng đã có sự thu hẹp đáng kể về quy mô so với cách đây 4 năm.
Doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, người dân bỏ quên ý thức để đuổi theo những khuyến mại còn chính quyền địa phương không hề hay biết sự kiện hoành tráng diễn ra.
ĐBQH Phạm Trọng Nhân (Đoàn Bình Dương) bày tỏ lo lắng khi nhiều thương hiệu Việt tầm cỡ lần lượt đội nón ra đi tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều 30/10.
Làm việc với lãnh đạo Bộ Công Thương, Central Group Việt Nam cho biết đã mở lại đơn hàng cho 169 nhà cung ứng hàng dệt may.
Ngoài việc đầu tư vào lĩnh vực siêu thị, Central Group còn sở hữu 2 trung tâm thương mại thời trang mang tên Robins tại Hà Nội và TP.HCM.
Rất nhiều người tiêu dùng cho biết, họ sẽ dừng mua hàng ở đây nếu siêu thị Big C ngừng nhập hàng Việt Nam.
Sáng nay, 4/7, Vụ Thị trường trong nước, Hiệp hội Dệt may và lãnh đạo siêu thị Big C cùng làm việc trực tiếp về vấn đề Big C ngừng nhập hàng dệt may Việt Nam.
Tập đoàn Central Group hoàn tất việc mua lại hệ thống siêu thị Big C Việt Nam từ tập đoàn Casino (Pháp) vào tháng 4/2016 với giá hơn 1 tỷ USD.
Luật sư Trương Anh Tú cho biết, hành động từ chối nhập hàng dệt may Việt Nam của Big C có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm chuẩn mực kinh doanh.
Làn sóng tẩy chay Big C đang lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội Việt Nam.
Trước khi Big C bất ngờ ngừng nhập hàng dệt may Việt Nam, hầu hết các sản phẩm may mặc trong hệ thống siêu thị này đều là hàng Việt.
Ông Vũ Vinh Phú - Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Việt Nam - cho rằng, việc Big C ngừng nhập hàng dệt may của Việt Nam là sự trở mặt không thể chấp nhận.
Big C Việt Nam khẳng định, không dừng hoạt động kinh doanh của ngành hàng may mặc Việt Nam, việc ngừng nhận các đơn đặt hàng chỉ là tạm thời.
Đại diện Truyền thông của Hiệp hội Dệt may VN cho rằng, chưa nắm được thông tin về các công ty dệt may phản ứng vì bị Big C Việt Nam ngừng nhập mặt hàng này.
Chiều 3/7, nhiều doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dệt may cho Big C Việt Nam kéo đến văn phòng Central Group sau thông báo ngừng nhập hàng của chuỗi siêu thị này.
Tuyên bố mở hàng chục siêu thị, đại siêu thị khi vừa gia nhập thị trường Việt Nam nhưng nhiều năm qua, các đại gia ngoại vẫn lặng lẽ... báo lỗ hàng trăm tỷ đồng.
Táo Aomori nhập khẩu trực tiếp từ Nhật đang là sự lựa chọn hàng đầu của rất nhiều ngườikhi mà thị trường trái cây nhập khẩu hiện nay vô cùng phong phú với các loại táo từ Mỹ, Pháp, New Zealand hay Canada.
Đại diện Tổng cục Thuế cho biết, Big C đã nộp đủ hơn 2.000 tỷ đồng tiền thuế chuyển nhượng.
Một mảng trần nhà ở tầng 1 của siêu thị Big C Vinh (Nghệ An) bất ngờ đổ sập xuống khiến nhiều khách hàng hoảng sợ.
Big C đã kê khai tổng số thuế phải nộp là 2.034 tỷ đồng. Như vậy, sau hai lần nộp 500 tỷ đồng thì số thuế chuyển nhượng vốn mà Big C Việt Nam còn phải nộp là 1.534 tỷ đồng.
Theo Tổng cục Thuế, liên quan đến việc nộp thuế sau khi Big C Việt Nam được chuyển nhượng từ Casino (Pháp) về tay Central Group (Thái Lan), Casino và nhà đầu tư đã nhầm lẫn trong việc giải thích nội luật của Việt Nam.
3 tháng sau thông báo chuyển nhượng cho đối tác Thái, Big C đến nay vẫn chưa kê khai nộp thuế, nên cơ quan chức năng cho biết sẽ xử lý vi phạm và phạt thêm phí chậm nộp với công ty này.
Hiện không ít doanh nghiệp thủy sản đã phải dừng cấp hàng cho siêu thị Big C và một số siêu thị khác bởi yêu cầu về tỷ lệ chiết khấu quá cao, lên tới 17%.
Vừa qua, Hiệp hội Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã gửi văn bản tới BigC Việt Nam đề nghị đơn vị này không tăng thêm chiết khấu trong các hợp đồng mới của năm 2016
Vừa về tay đại gia Thái, Big C đòi tăng chiết khấu thêm 4,25%-5,5%, lên mức 17%-25% khiến nhiều doanh nghiệp thủy sản buộc phải ngưng hợp đồng.
Khai trương vào tháng 1/2005, Big C Thăng Long đã nhanh chóng trở thành điểm đến mua sắm được đông đảo người tiêu dùng Thủ đô yêu thích và gắn bó.
Tổng cục Thuế sẽ thanh tra những hệ thống siêu thị lớn như Big C, Nguyễn Kim trong năm 2016
Công ty Cổ phần Thăng Long GTC mới đây đã chính thức đề nghị mua 65% cổ phần của Công ty Vindemia SAS (thuộc Casino Group) trong liên doanh Big C Thăng Long.
Việc chi cả tỷ USD để mua Big C có thể là quá sức với Saigon Co.op nhưng không loại trừ khả năng có thêm lực đỡ từ đối tác Singapore.
Hiện tại có đến 5 “đại gia” muốn mua lại Big C VN. Như vậy rõ ràng Big C là “miếng bánh ngon”. Vậy tại sao Tập đoàn Casino lại muốn từ bỏ?