
Chưa đầy 2 tuần, thế giới chứng kiến loạt thiên tai chưa từng thấy
Tháng 9 bắt đầu bằng cơn bão càn quét qua Hong Kong (Trung Quốc), làm bật gốc cây cối và khiến thành phố ngập lụt, mở đầu cho hàng loạt hiện tượng cực đoan.
Tháng 9 bắt đầu bằng cơn bão càn quét qua Hong Kong (Trung Quốc), làm bật gốc cây cối và khiến thành phố ngập lụt, mở đầu cho hàng loạt hiện tượng cực đoan.
Trong nhiệm kỳ vừa qua, Việt Nam đã cùng một số nước đề xuất các sáng kiến, giải pháp trên nhiều vấn đề lớn của Liên hợp quốc.
Nhiều quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đang chứng kiến các mức nhiệt cao kỷ lục liên tiếp bị xô đổ, dù là mùa Hè ở Ấn Độ hay mùa Đông ở Australia.
Hạn hán khắc nghiệt bao trùm Mexico gây mất mùa và thiếu nước, chính phủ đang cố gắng khắc phục tình trạng này bằng công nghệ gây tranh cãi: Gây mưa nhân tạo.
Trong chương trình 60 phút của Australia, Ngoại trưởng Blinken được hỏi liệu chiến tranh hạt nhân hay biến đổi khí hậu gây ra “mối đe dọa lớn hơn đối với nhân loại".
Cơ quan Dịch vụ thời tiết quốc gia Mỹ (NWS) cảnh báo, hơn 175 triệu người nước này bị ảnh hưởng do các đợt sóng nhiệt cao kỷ lục vào mùa hè năm nay.
Nhà khí hậu học hàng đầu của NASA, ông Gavin Schmidt nhận định tháng 7/2023 có thể là tháng nóng nhất của thế giới "trong hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm qua".
Thế giới đang phải đối mặt với hậu quả khủng khiếp của biến đổi khí hậu và điều này sẽ trở nên thường xuyên hơn nếu chúng ta không có biện pháp kiểm soát hữu hiệu.
Ông Trần Hồng Hà làm Trưởng BCĐ tổng kết 10 năm thực hiện nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Từ ngày 28/6 đến ngày 02/7, Đoàn đại biểu Ban Đối ngoại Trung ương do đồng chí Lê Hoài Trung, Uỷ viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban dẫn đầu thăm, làm việc tại Hoa Kỳ.
Vùng đất kỳ lạ này khiến cho người ta có cảm giác như đang đi trên một quả bóng bay khổng lồ.
Những ngày qua, nhiều khu vực ở Trung Quốc đã phải hứng chịu thời tiết cực đoan, vừa nhiệt độ cao kéo dài, vừa hứng chịu mưa lũ.
Canada đang trải qua giai đoạn mùa cháy rừng tồi tệ nhất, với 2.392 vụ cháy từ đầu năm đến nay và 4,4 triệu ha diện tích bị thiêu rụi.
Quy hoạch đô thị thông minh và tòa nhà thông minh trong ứng xử với môi trường được coi là giải pháp ưu tiên hàng đầu để ứng phó với El Nino.
Mô hình sản xuất tôm – lúa quản lý cộng đồng là một trong những giải pháp sản xuất nhằm nâng cao đời sống người dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Slovenia tạo thuận lợi hơn cho các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam như điện tử, dệt may,... tiếp cận thị trường Slovenia và EU.
Những lời tiên tri của Stephen Hawking về tương lai của nhân loại đang dần trở thành sự thật thu hút không ít sự chú ý của thế giới.
Theo các chính sách biến đổi khí hậu hiện nay, hàng tỷ người sẽ phải đối mặt với cái nóng đe dọa đến tính mạng.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế báo cáo rằng một số nguồn nước ngọt quan trọng nhất trên thế giới đang bị cạn nhanh chóng.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), thế giới hiện đứng trước nguy cơ chứng kiến nhiệt độ toàn cầu gần bề mặt trung bình hàng năm sẽ cao hơn 1,5°C.
Các nhà dự báo tại Tổ chức Khí tượng Thế giới cho biết nhiệt độ toàn cầu có thể tăng cao kỷ lục trong vòng 5 năm tới.
Áp lực từ nắng nóng đã đe dọa đến nông nghiệp và làm tăng thêm mối lo về thiếu nước ở Philippines, trong khi Indonesia lo ngại thảm họa khói mù có thể quay trở lại.
Nắng nóng chưa từng có trải rộng khắp các lục địa quanh đường xích đạo, trong đó có Việt Nam, cho thấy biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng tới đời sống con người.
Hàng nghìn người Tây Ban Nha tổ chức lễ cầu mưa sau khi nhiệt độ lập lỷ lục, hạn hán nghiêm trọng ở nhiều vùng tại quốc gia châu Âu này.
Nhà chức trách hôm 28/4 cho biết Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã phá vỡ kỷ lục nhiệt độ trong tháng 4, khi cả hai quốc gia trải qua đợt nắng nóng sớm bất thường.
Thái Lan sẽ cắt giảm giá điện trong bối cảnh cuộc tổng tuyển cử sắp diễn ra và thời tiết oi bức khiến người dân và doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Nhiều kỷ lục nhiệt độ bị phá vỡ khi điều kiện nắng nóng khắc nghiệt bao trùm 12 quốc gia.
Với chu kỳ từ 2 đến 7 năm, vùng xích đạo Thái Bình Dương sẽ ấm lên 3°C so với bình thường, thúc đẩy hàng loạt hiệu ứng tác động đến khí hậu toàn cầu.
Nhiệt độ trung bình trên thế giới có thể đạt mức kỷ lục vào năm 2023 hoặc 2024 do tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng El Nino.
Đợt nắng nóng đầu tháng 4 được các chuyên gia đánh giá là “sóng nhiệt tồi tệ nhất trong lịch sử châu Á” với nền nhiệt trung bình liên tục thay đổi.