
Văn khấn cúng rằm tháng Chạp
Văn khấn cúng rằm tháng Chạp gồm bài khấn Thổ công, thần linh và bài khấn gia tiên.
Văn khấn cúng rằm tháng Chạp gồm bài khấn Thổ công, thần linh và bài khấn gia tiên.
Mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp thường được người Việt chú trọng, chuẩn bị tươm tất hơn những ngày rằm bình thường khác trong năm.
Rằm tháng Chạp là một trong những lễ cúng quan trọng trong tháng củ mật, vậy nên cúng rằm tháng Chạp vào ngày nào và cần chuẩn bị gì?
Tháng Chạp được gọi là tháng củ mật nên rất cần sự cẩn thận, bởi vậy mà nhiều điều kiêng kỵ cũng được đặt ra nhằm bảo đảm tránh rủi tìm may khi năm hết Tết đến.
Củ mật là củ gì, có ăn được không và tại sao người ta cứ gọi tháng Chạp là tháng củ mật?
Vì sao người Việt gọi tháng 12 âm lịch là tháng Chạp, và chữ "chạp" có nghĩa là gì?
Tháng Chạp, ông Miện đi chợ Cầu Ra mua "cuốn thư Độc lập” về treo, bà Mây đi bán hương vòng quanh xóm, còn mẹ tôi đi chợ Rồng mua vải may áo Tết, may miết trong đêm.
Là ngày rằm cuối cùng trong năm âm lịch Canh Tý, lễ cúng rằm tháng Chạp có gì đặc biệt và cần chuẩn bị những gì?
Khi làm lễ cúng rằm tháng Chạp, những gia đình chỉ theo tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên sử dụng bản văn khấn khác với các gia đình Phật tử.
Tháng Chạp là mùa chạp mả - ngày hội chiêm bái, tri ân tổ tiên đông đảo nhất, là mùa hội tâm linh, "hội sửa mả" của người Việt,
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định tình hình thời tiết từ nay đến ngày 10/2 (tháng Chạp) và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Trong tháng Chạp – tháng củ mật, bạn có thể tránh tối đa những rắc rối, đen đủi nếu cẩn thận áp dụng những lưu ý dưới đây.
Từ 0h30 đến hơn 3h mùng 1 tháng Chạp, phủ Tây Hồ (Hà Nội) đông đúc khách đội lễ, khấn vái để trả lễ và cầu may.
Rất nhiều người thắc mắc không hiểu vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật, củ mật là củ gì mà được gắn với tháng này?
Tháng 12 âm lịch còn được người Việt gọi là tháng Chạp, tại sao lại như vậy và “chạp” có nghĩa là gì?
Tháng 12 âm lịch được mọi người gọi là “tháng củ mật” với ý nhắc nhở nhau cẩn thận mọi mặt trong cuộc sống.
(VTC News) - Đối với mỗi người dân làng Hương Ngải, dù đi đâu vẫn luôn nhớ về phiên chợ đã nuôi dưỡng họ trong những ngày thơ ấu.
(VTC News) - Những ngày cuối tháng Chạp âm lịch, đường Nhật Lệ - TP Huế lại trở nên rộn ràng hẳn. Khách hàng từ mọi nơi tìm về đây để đặt hàng và mua bánh chưng Nhật Lệ, một đặc sản nổi tiếng từ lâu nay.
(VTC News) - Ai chẳng có một miền quê để mà thương, mà nhớ. Đi qua những vui buồn năm tháng, càng khao khát được trở về dưới mái nhà có bao nhiêu thương nhớ đon
(VTC News) - 23 tháng Chạp, theo phong tục truyền thống chính là ngày các gia đình cúng tiễn đưa ông Công ông Táo về trời. Đây là phong tục đẹp, thể hiện mong ước của người dân về một năm mới nhiều điều may mắn, gia đình luôn hạnh phúc. Thế nhưng, năm nay kinh tế khó khăn, đã khiến cho ngày lễ ông Công ông Táo không còn xôm tụ như trước.
Chiều 22 tháng Chạp, nhiều người dân TP.HCM hối hả đi mua cá chép, chuẩn bị "phương tiện" đưa ông Táo về trời.
(VTC News) – Triết lý chung quanh Tết mang tính nguyên hợp và thể hiện tư duy huyền thoại về cái Tết là cái chết tạm thời và sau đó là sự phục sinh của vũ trụ, từ năm cũ bước qua năm mới.
(VTC News) - Hôm nay (23 tháng Chạp), nhiều ao hồ trong nội thành Hà Nội như hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Thủ Lệ… lại ngập rác sau khi người dân tiễn ông Táo về trời.
Cứ mỗi dịp cận kề Tết cổ truyền của dân tộc, cá làng Vũ Đại hay cá kho Đại Hoàng (nay là xã Nhân Hậu, huyện Lý Nhân) lại tất bật nhộn nhịp làm cá kho để chuẩn bị cho một cái tết được chu đáo nhất.
(VTC News) – “Hồ gần nhà tôi bẩn quá, sợ cá không sống được nên tôi mang ra sông Hồng để thả. Cá phóng sinh phải sống thì các Táo mới về trời được chứ”.