Mưa kim cương, mưa xăng dầu trên hành tinh địa ngục

Kinh tếThứ Năm, 05/12/2013 11:15:00 +07:00

(VTC News) - Thay vì những trận mưa nước như trên Trái Đất thì ở những thế giới khác tồn tại mưa đá, mưa axit và cả mưa kim cương nóng chảy.

Mưa axit: Thành phần khí quyển chủ yếu của sao Kim là cacbonic và những lớp mây nóng bỏng dày đặc chứa sunfuric đã hình thành các trận mưa axit sunfuric tàn phá bề mặt hành tinh.

Mưa axit: Thành phần khí quyển chủ yếu của sao Kim là cacbonic và những lớp mây nóng bỏng dày đặc chứa sunfuric đã hình thành các trận mưa axit sunfuric tàn phá bề mặt hành tinh.

Mưa kim cương: Trên bề mặt sao Mộc và sao Thổ, cacbon rơi vào khí quyển và bị ép thành những viên kim cương. Sau đó, chúng rơi xuống những tầng khí quyển thấp hơn và bị tan chảy tạo thành cơn mưa kim cương.

Mưa kim cương: Trên bề mặt sao Mộc và sao Thổ, cacbon rơi vào khí quyển và bị ép thành những viên kim cương. Sau đó, chúng rơi xuống những tầng khí quyển thấp hơn và bị tan chảy tạo thành cơn mưa kim cương.

Mưa metan: Titan là vệ tinh lớn nhất của sao Thổ với nhiệt độ -185 độ C. Tại đây chất metan bị bốc hơi tạo thành những đám mây và tạo mưa bão trên bề mặt hành tinh. Sau Trái Đất, Titan cũng là nơi có nhiều sông hồ chứa chất lỏng bậc nhất.

Mưa metan: Titan là vệ tinh lớn nhất của sao Thổ với nhiệt độ -185 độ C. Tại đây chất metan bị bốc hơi tạo thành những đám mây và tạo mưa bão trên bề mặt hành tinh. Sau Trái Đất, Titan cũng là nơi có nhiều sông hồ chứa chất lỏng bậc nhất.

Mưa sắt: Hành tinh 51 Pagasi b luôn bị thiêu đốt trong lò lửa hơn 1000 độ C nung nóng cả sắt và hình thành những trận mưa sắt nóng bỏng.

Mưa sắt: Hành tinh 51 Pagasi b luôn bị thiêu đốt trong lò lửa hơn 1000 độ C nung nóng cả sắt và hình thành những trận mưa sắt nóng bỏng.

Mưa sắt: Những đám mây lơ lửng trên hành tinh OGLE-TR-56b trong chòm sao Nhân Mã chứa đầy nguyên tử sắt bị bốc hơi ở nhiệt độ 1.700 độ C trên bè mặt. Sức nóng ấy tạo ra những màn sương và mưa sắt nóng chảy.

Mưa sắt: Những đám mây lơ lửng trên hành tinh OGLE-TR-56b trong chòm sao Nhân Mã chứa đầy nguyên tử sắt bị bốc hơi ở nhiệt độ 1.700 độ C trên bè mặt. Sức nóng ấy tạo ra những màn sương và mưa sắt nóng chảy.

Mưa sỏi đá: Trên hành tinh CoRoT-7b thì nhiệt độ đủ nung chảy cả đá nên ở đây chỉ có những trận mưa sỏi đá ngưng tụ xuống đại dương dung nham hàng ngàn độ bên dưới.

Mưa sỏi đá: Trên hành tinh CoRoT-7b thì nhiệt độ đủ nung chảy cả đá nên ở đây chỉ có những trận mưa sỏi đá ngưng tụ xuống đại dương dung nham hàng ngàn độ bên dưới.

Mưa thủy tinh: Hành tinh xanh HD189733b rất giống Trái Đất cách 63 năm ánh sáng nhưng nhiệt độ luôn ở mức 1000 độ C và thường xuyên xảy ra những trận mưa thủy tinh. màu xanh ở đây là do các đám mây cao, dày đặc phân tử silicac.

Mưa thủy tinh: Hành tinh xanh HD189733b rất giống Trái Đất cách 63 năm ánh sáng nhưng nhiệt độ luôn ở mức 1000 độ C và thường xuyên xảy ra những trận mưa thủy tinh. màu xanh ở đây là do các đám mây cao, dày đặc phân tử silicac.

Mưa xăng: Hành tinh WASP 12b chứa nhiều cacbon tới mức tràn ngập đại dương nhựa đường, dầu thô nóng bỏng. Những cơn mưa xăng thường xuyên đổ xuống và đặc biệt kim cương trên đây nhiều vô cùng.

Mưa xăng: Hành tinh WASP 12b chứa nhiều cacbon tới mức tràn ngập đại dương nhựa đường, dầu thô nóng bỏng. Những cơn mưa xăng thường xuyên đổ xuống và đặc biệt kim cương trên đây nhiều vô cùng.

Bình luận
vtcnews.vn