Vẻ ngoài kỳ dị của các sinh nhật biển

Kinh tếThứ Hai, 04/05/2015 07:32:00 +07:00

Những sinh vật biển này có hình dáng kỳ dị, giống như sinh vật ngoài hành tinh khiến người xem tò mò.

Loài cá ăn thịt có tên khoa học Alepisaurus brevirostris là sinh vật sống sâu dưới lòng đại dương, nó có miệng rộng với hàm như sinh vật 'ngoài hành tinh'. Ngoài ra, cơ thể màu đen tuyền của nó cũng khiến người khác ám ảnh.

Loài cá ăn thịt có tên khoa học Alepisaurus brevirostris là sinh vật sống sâu dưới lòng đại dương, nó có miệng rộng với hàm như sinh vật 'ngoài hành tinh'. Ngoài ra, cơ thể màu đen tuyền của nó cũng khiến người khác ám ảnh.

Sinh vật này được gọi là Salps, một loài động vật biển, chủ yếu ăn các sinh vật phù du, nó có vẩy, nhưng trong suốt như thạch, bên trong thân còn có một bộ phận tròn như quả bóng màu cam.

Sinh vật này được gọi là Salps, một loài động vật biển, chủ yếu ăn các sinh vật phù du, nó có vẩy, nhưng trong suốt như thạch, bên trong thân còn có một bộ phận tròn như quả bóng màu cam.

Hình dáng đáng sợ như sinh vật ngoài hành tinh của bọt biển tại vùng biển Caribbean. Nó có đôi mắt nhô ra, miệng rộng, bề ngoài màu xanh. Sinh vật kỳ lạ chủ yếu sinh sống nhờ ăn các sinh vật phù du.

Hình dáng đáng sợ như sinh vật ngoài hành tinh của bọt biển tại vùng biển Caribbean. Nó có đôi mắt nhô ra, miệng rộng, bề ngoài màu xanh. Sinh vật kỳ lạ chủ yếu sinh sống nhờ ăn các sinh vật phù du.

Sinh vật lạ có hình dạng như một con sứa, có các xúc tu dài màu xanh lá cây và có thể thu nhỏ các xúc tu được người dân địa phương ở bang Washington của Mỹ phát hiện ở ven biển. Sinh vật biển kỳ lạ này khiến người ta liên tưởng đến những sinh vật ngoài hành tinh kỳ bí.

Sinh vật lạ có hình dạng như một con sứa, có các xúc tu dài màu xanh lá cây và có thể thu nhỏ các xúc tu được người dân địa phương ở bang Washington của Mỹ phát hiện ở ven biển. Sinh vật biển kỳ lạ này khiến người ta liên tưởng đến những sinh vật ngoài hành tinh kỳ bí.

Hải quỳ Gorgonian Wrapper. Các xúc tu của loài hải quỳ này vươn ra như những cánh tay của quái vật. Nó có khả năng sinh ra một chất nổ độc gọi là cnidocyte. Những tế bào cnidocyte nằm trên các đám xúc tu. Khi cá lại gần đám xúc tu, hải quỳ sẽ phóng ra chất độc trong thời gian chưa đầy 700 nano giây khiến con mồi hoàn toàn tê liệt.

Hải quỳ Gorgonian Wrapper. Các xúc tu của loài hải quỳ này vươn ra như những cánh tay của quái vật. Nó có khả năng sinh ra một chất nổ độc gọi là cnidocyte. Những tế bào cnidocyte nằm trên các đám xúc tu. Khi cá lại gần đám xúc tu, hải quỳ sẽ phóng ra chất độc trong thời gian chưa đầy 700 nano giây khiến con mồi hoàn toàn tê liệt.

Siphonophore. Đây không phải là một con vật riêng lẻ, mà là tập hợp của hàng triệu sinh vật có tên gọi là zooids. Nó có chiều dài tới 40m, bằng chiều cao của một tòa nhà 13 tầng và dài hơn cá voi xanh.

Siphonophore. Đây không phải là một con vật riêng lẻ, mà là tập hợp của hàng triệu sinh vật có tên gọi là zooids. Nó có chiều dài tới 40m, bằng chiều cao của một tòa nhà 13 tầng và dài hơn cá voi xanh.

Sứa Atolla. Loài sứa Atolla có thể phát ra những luồng ánh sáng nhấp nháy đẹp mắt nhằm thu hút những con cá lớn hơn đến ăn thịt kẻ thù. Khi chúng phát sáng, hình dáng chúng khiến người ta liên tưởng đến các sinh vật ngoài trái đất. Loại sứa này dùng xúc tu để bắt mồi.

Sứa Atolla. Loài sứa Atolla có thể phát ra những luồng ánh sáng nhấp nháy đẹp mắt nhằm thu hút những con cá lớn hơn đến ăn thịt kẻ thù. Khi chúng phát sáng, hình dáng chúng khiến người ta liên tưởng đến các sinh vật ngoài trái đất. Loại sứa này dùng xúc tu để bắt mồi.

Hình ảnh một con giáp xác Hyperia Galba bên trong một con sứa trông vô cùng kỳ dị, giống như một sinh vật ngoài hành tinh.

Hình ảnh một con giáp xác Hyperia Galba bên trong một con sứa trông vô cùng kỳ dị, giống như một sinh vật ngoài hành tinh.

Thoáng nhìn con cua bò trên những xúc tu đỏ của một san hô sừng ở vùng biển Fiji khiến người ta giật mình hoảng hốt.

Thoáng nhìn con cua bò trên những xúc tu đỏ của một san hô sừng ở vùng biển Fiji khiến người ta giật mình hoảng hốt.

Lớp hải tiêu đốm trắng, có tên khoa học là Pycnoclavella diminuta ở vùng biển thuộc Indonesia trông giống như những kẻ ngoài hành tinh há miệng chờ ăn.

Lớp hải tiêu đốm trắng, có tên khoa học là Pycnoclavella diminuta ở vùng biển thuộc Indonesia trông giống như những kẻ ngoài hành tinh há miệng chờ ăn.

Bình luận
vtcnews.vn