Những 'địa ngục chết chóc’ giữa biển khơi

Kinh tếThứ Ba, 16/06/2015 04:05:00 +07:00

Vì nhiều lý do, những hòn đảo xinh đẹp ngoài biển khơi bị tàn phá nặng nề và trở thành một địa ngục chết chóc, không người sinh sống.

Đảo Miyake-Jima. Hòn đảo nằm ở vùng lãnh hải Nhật Bản và bị ảnh hưởng bởi núi lửa Oyama. Ngoài ra, khu vực này còn bị ảnh hưởng bởi sự dịch chuyển của các mảng địa chất nên gây ra sự phát tán khi lưu huỳnh gây ra cái chết của 31 người năm 1953.

Đảo Miyake-Jima. Hòn đảo nằm ở vùng lãnh hải Nhật Bản và bị ảnh hưởng bởi núi lửa Oyama. Ngoài ra, khu vực này còn bị ảnh hưởng bởi sự dịch chuyển của các mảng địa chất nên gây ra sự phát tán khi lưu huỳnh gây ra cái chết của 31 người năm 1953.

Đảo rắn. Hòn đảo rắn rộng lớn này là nơi sinh sống của rất nhiều loài rắn độc và khiến người dân phải hết sức cẩn thận. Phần lớn cư dân đã di chuyển tới một địa điểm thay vì ở lại đối mặt với nguy cơ chết người hàng ngày hàng giờ

Đảo rắn. Hòn đảo rắn rộng lớn này là nơi sinh sống của rất nhiều loài rắn độc và khiến người dân phải hết sức cẩn thận. Phần lớn cư dân đã di chuyển tới một địa điểm thay vì ở lại đối mặt với nguy cơ chết người hàng ngày hàng giờ

Đảo Gruinard. Nơi đây từng là một hòn đảo đông đúc và nhộn nhịp cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra. Nước Anh sử dụng đảo Gruinard làm nơi phát triển bom phát tán bệnh than và khiến cho nguồn đất, nước bị ô nhiễm và khiến cho cư dân phải rời bỏ nơi sinh sống của mình

Đảo Gruinard. Nơi đây từng là một hòn đảo đông đúc và nhộn nhịp cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra. Nước Anh sử dụng đảo Gruinard làm nơi phát triển bom phát tán bệnh than và khiến cho nguồn đất, nước bị ô nhiễm và khiến cho cư dân phải rời bỏ nơi sinh sống của mình

Đảo Bjørnøya. Hòn đảo gần như là cực Bắc của châu Âu. Vị trí xa xôi hẻo lánh và địa hình của nó không hề bằng phẳng với các vách đá cao, dựng đứng. Ngoài ra, vụ đắm tàu ngầm Komsomolets của Xô-viết cũng khiến gây ảnh hưởng tới môi trường của khu vực này

Đảo Bjørnøya. Hòn đảo gần như là cực Bắc của châu Âu. Vị trí xa xôi hẻo lánh và địa hình của nó không hề bằng phẳng với các vách đá cao, dựng đứng. Ngoài ra, vụ đắm tàu ngầm Komsomolets của Xô-viết cũng khiến gây ảnh hưởng tới môi trường của khu vực này

Đảo Bouvet. Băng giá bao phủ tới 90% diện tích hòn đảo. Nó còn sở hữu nhiệt độ -1 độ C quanh năm suốt tháng, vận tốc gió khủng khiếp 15 dặm/ giờ và các điều kiện khó khăn khác. Điều này khiến cho không một cư dân nào có thể định cư tại đây

Đảo Bouvet. Băng giá bao phủ tới 90% diện tích hòn đảo. Nó còn sở hữu nhiệt độ -1 độ C quanh năm suốt tháng, vận tốc gió khủng khiếp 15 dặm/ giờ và các điều kiện khó khăn khác. Điều này khiến cho không một cư dân nào có thể định cư tại đây

Đảo Ramree. Trên hòn đảo này có rất nhiều đầm lầy với nhiều loại cá sấu nước mặn khổng lồ vô cùng hung hăng và luôn sẵn sàng tấn công bất kỳ người dân xấu số nào đến đây. Vào năm 1945, hơn 1000 quân Nhật đã rút lui tới đây khi bị quân đồng minh đàn áp và bị cá sấu tấn công

Đảo Ramree. Trên hòn đảo này có rất nhiều đầm lầy với nhiều loại cá sấu nước mặn khổng lồ vô cùng hung hăng và luôn sẵn sàng tấn công bất kỳ người dân xấu số nào đến đây. Vào năm 1945, hơn 1000 quân Nhật đã rút lui tới đây khi bị quân đồng minh đàn áp và bị cá sấu tấn công

Đảo North Sentinel. Hòn đảo này là nơi sinh sống của những thổ dân vô cùng dữ tợn. Họ không muốn bất kỳ một vị khách nào đặt chân lên đây và sẵn sàng tấn công bằng giáo mác, cung tên mỗi khi có tàu thuyền hay máy bay ngang qua hòn đảo

Đảo North Sentinel. Hòn đảo này là nơi sinh sống của những thổ dân vô cùng dữ tợn. Họ không muốn bất kỳ một vị khách nào đặt chân lên đây và sẵn sàng tấn công bằng giáo mác, cung tên mỗi khi có tàu thuyền hay máy bay ngang qua hòn đảo

Đảo Enewetak Atoll. Số phận đen đủi của Enewetak Atoll xuất phát từ việc Quân đội Mỹ thử nghiệm các vũ khí nguyên tử có sức công phá khủng khiếp và thất bại khiến cho toàn bộ cảnh quan, môi trường xung quanh của nó bị nhiễm độc và trở thành địa ngục ngoài biển khơi

Đảo Enewetak Atoll. Số phận đen đủi của Enewetak Atoll xuất phát từ việc Quân đội Mỹ thử nghiệm các vũ khí nguyên tử có sức công phá khủng khiếp và thất bại khiến cho toàn bộ cảnh quan, môi trường xung quanh của nó bị nhiễm độc và trở thành địa ngục ngoài biển khơi

Đảo Vozrozhdeniya. Nằm lơ lửng giữa Uzbekistan và Kazakhstan, hòn đảo này được mệnh danh là quả bom nổ chậm ở giữa châu Á khi nó từng là phòng thí nghiệm khổng lồ của quân đội Xô-viết và quân đội đã làm đất nhiễm khuẩn bệnh than để che đậy những tàn tích của mình

Đảo Vozrozhdeniya. Nằm lơ lửng giữa Uzbekistan và Kazakhstan, hòn đảo này được mệnh danh là quả bom nổ chậm ở giữa châu Á khi nó từng là phòng thí nghiệm khổng lồ của quân đội Xô-viết và quân đội đã làm đất nhiễm khuẩn bệnh than để che đậy những tàn tích của mình

Đảo Farallon. Hòn đảo này rất đẹp và là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm. Tuy nhiên, vùng biển ngoài khơi vịnh San Francisco thì không được an toàn như vậy, nó bị nhiễm độc từ những phế thải phóng xạ trong thời kỳ 1946 – 1970 và khiến cho hòn đảo “chết”

Đảo Farallon. Hòn đảo này rất đẹp và là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm. Tuy nhiên, vùng biển ngoài khơi vịnh San Francisco thì không được an toàn như vậy, nó bị nhiễm độc từ những phế thải phóng xạ trong thời kỳ 1946 – 1970 và khiến cho hòn đảo “chết”

Bình luận
vtcnews.vn