Bí ẩn khối đá cổ khổng lồ không thể giải mã

Kinh tếThứ Bảy, 31/01/2015 04:55:00 +07:00

Nặng gần 2.000 tấn, đây là tảng đá được gia công lớn nhất từng được biết đến từ thời cổ đại đến nay.

Đền thờ thần Jupiter ở thành phố Baalbek, Lebanon là một trong những ngôi đền La Mã nổi tiếng nhất còn tồn tại đền nay.

Đền thờ thần Jupiter ở thành phố Baalbek, Lebanon là một trong những ngôi đền La Mã nổi tiếng nhất còn tồn tại đền nay.

Vào năm 2004, tại một địa điểm cách ngôi đền không xa, các nhà khảo cổ Đức đã phát hiện ra một khối đá khổng lồ hết sức đặc biệt.

Vào năm 2004, tại một địa điểm cách ngôi đền không xa, các nhà khảo cổ Đức đã phát hiện ra một khối đá khổng lồ hết sức đặc biệt.

Vào năm 2004, tại một địa điểm cách ngôi đền không xa, các nhà khảo cổ Đức đã phát hiện ra một khối đá khổng lồ hết sức đặc biệt.

Vào năm 2004, tại một địa điểm cách ngôi đền không xa, các nhà khảo cổ Đức đã phát hiện ra một khối đá khổng lồ hết sức đặc biệt.

      Đây một tảng đá nguyên khối, được gọi là đá Baalbek, có chiều dài 19,6 m, rộng 6 m, cao ít nhất 5,5 m và nặng ước tính tới 1.650 tấn. Một phần khối đã đã bị chôn vùi dưới mặt đất.

Đây một tảng đá nguyên khối, được gọi là đá Baalbek, có chiều dài 19,6 m, rộng 6 m, cao ít nhất 5,5 m và nặng ước tính tới 1.650 tấn. Một phần khối đã đã bị chôn vùi dưới mặt đất.

Mức độ phẳng phiu, trơn tru của khối đá cho thấy nó là một sản phẩm do con người tạo ra. Với kích thước như vậy, đây là tảng đá được gia công lớn nhất từng được biết đến từ thời cổ đại đến nay.

Mức độ phẳng phiu, trơn tru của khối đá cho thấy nó là một sản phẩm do con người tạo ra. Với kích thước như vậy, đây là tảng đá được gia công lớn nhất từng được biết đến từ thời cổ đại đến nay.

Tảng đá có niên đại ít nhất là từ năm 27 TCN, thời điểm người La Mã tiến hành xây dựng những ngôi đền lớn ở Baalbek. Có thể nó đã được đẽo gọt để làm thềm của đền Jupiter.

Tảng đá có niên đại ít nhất là từ năm 27 TCN, thời điểm người La Mã tiến hành xây dựng những ngôi đền lớn ở Baalbek. Có thể nó đã được đẽo gọt để làm thềm của đền Jupiter.

Điều khiến các nhà khoa học đau đầu là làm sao người La Mã có thể vận chuyển những tảng đá nguyên khối lớn như vậy tới vị trí xây dựng chính xác của ngôi đền.

Điều khiến các nhà khoa học đau đầu là làm sao người La Mã có thể vận chuyển những tảng đá nguyên khối lớn như vậy tới vị trí xây dựng chính xác của ngôi đền.

Một số người cho rằng khối đá này do một nền văn minh chưa xác định tạo ra, trước cả thời kỳ hưng thịnh của nền văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại.

Một số người cho rằng khối đá này do một nền văn minh chưa xác định tạo ra, trước cả thời kỳ hưng thịnh của nền văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại.

Bình luận
vtcnews.vn