NSND Trịnh Thịnh và những vai diễn để đời

Văn hóa - Giải tríChủ Nhật, 13/04/2014 02:57:00 +07:00

(VTC News) - NSND Trịnh Thịnh và những vai diễn để đời trên màn ảnh Việt xuyên hai thế kỷ.

Năm 1959, NSND Trịnh Thịnh khăn gói vào Lệ Thủy, Quảng Bình, tham gia trong tác phẩm đầu tiên của nền Điện ảnh Cách mạng Việt Nam 'Chung một dòng sông'.

Năm 1959, NSND Trịnh Thịnh khăn gói vào Lệ Thủy, Quảng Bình, tham gia trong tác phẩm đầu tiên của nền Điện ảnh Cách mạng Việt Nam 'Chung một dòng sông'.

NSND Trịnh Thịnh vừa làm phim, vừa tránh sự nhòm ngó, kiểm soát của địch. Giữa muôn vàn gian khổ, thiếu thốn, cái nắng cháy của dải đất miền Trung khiến những giọt nước mắt đau thương chưa kịp rơi xuống đã khô cong trên má của người diễn viên nặng lòng với đất nước.

NSND Trịnh Thịnh vừa làm phim, vừa tránh sự nhòm ngó, kiểm soát của địch. Giữa muôn vàn gian khổ, thiếu thốn, cái nắng cháy của dải đất miền Trung khiến những giọt nước mắt đau thương chưa kịp rơi xuống đã khô cong trên má của người diễn viên nặng lòng với đất nước.

Người ta vẫn gọi Chung một dòng sông là sự khai mở cho một dòng sông chảy, từ bộ phim kinh điển ấy, nền Điện ảnh bước vào thời kỳ rực rỡ, gắn bó cùng những trang vàng chói lọi trong lịch sử giữ nước của dân tộc.

Người ta vẫn gọi Chung một dòng sông là sự khai mở cho một dòng sông chảy, từ bộ phim kinh điển ấy, nền Điện ảnh bước vào thời kỳ rực rỡ, gắn bó cùng những trang vàng chói lọi trong lịch sử giữ nước của dân tộc.

Hai năm sau thành công của Chung một dòng sông, năm 1961 Trịnh Thịnh lại lên đường, góp mặt trong Vợ chồng A Phủ - một trong những thước phim ấn tượng nhất về đề tài miền núi.

Hai năm sau thành công của Chung một dòng sông, năm 1961 Trịnh Thịnh lại lên đường, góp mặt trong Vợ chồng A Phủ - một trong những thước phim ấn tượng nhất về đề tài miền núi.

Trung thành với kịch bản văn học, Trịnh Thịnh đã tái hiện trên màn ảnh những hình ảnh sống động về một thời mà đôi vợ chồng người Mông đã sống và yêu nhau đến tận cùng.

Trung thành với kịch bản văn học, Trịnh Thịnh đã tái hiện trên màn ảnh những hình ảnh sống động về một thời mà đôi vợ chồng người Mông đã sống và yêu nhau đến tận cùng.

Người nghệ sỹ mang gương mặt mộc mạc ấy đã làm sống lại một lần nữa, những trang văn theo một cách khác.

Người nghệ sỹ mang gương mặt mộc mạc ấy đã làm sống lại một lần nữa, những trang văn theo một cách khác.

NSND Trịnh Thịnh trong Chị Dậu - bộ phim phản ánh một thời kỳ đau thương của dân tộc.

NSND Trịnh Thịnh trong Chị Dậu - bộ phim phản ánh một thời kỳ đau thương của dân tộc.

Trịnh Thịnh trong bộ phim 'Thị trấn yên tĩnh'.

Trịnh Thịnh trong bộ phim 'Thị trấn yên tĩnh'.

Trịnh Thịnh hóa thân vào những vai diễn mang tiếng cười thâm thúy, thấm đẫm triết lý về cuộc sống và nhân sinh trong Thằng Bờm (1980)

Trịnh Thịnh hóa thân vào những vai diễn mang tiếng cười thâm thúy, thấm đẫm triết lý về cuộc sống và nhân sinh trong Thằng Bờm (1980)

Trịnh Thịnh trong phim 'Những người đã gặp'.

Trịnh Thịnh trong phim 'Những người đã gặp'.

'Lời nguyền một dòng sông'.

'Lời nguyền một dòng sông'.

NSND Trịnh Thịnh trong bộ phim nổi tiếng một thời 'Lá ngọc cành vàng'.

NSND Trịnh Thịnh trong bộ phim nổi tiếng một thời 'Lá ngọc cành vàng'.

Cùng NSƯT Trịnh Mai trong Dịch cười.

Cùng NSƯT Trịnh Mai trong Dịch cười.

Vai diễn cuối cùng của Trịnh Thịnh trong 'Tết này ai đến xông nhà' của đạo diễn Trần Lực.

Vai diễn cuối cùng của Trịnh Thịnh trong 'Tết này ai đến xông nhà' của đạo diễn Trần Lực.

Bình luận
vtcnews.vn