Cận cảnh chiến đấu cơ Su-22 bảo vệ chủ quyền Việt Nam

Thời sựThứ Ba, 26/11/2013 07:32:00 +07:00

Cơ động, linh hoạt và đầy sức mạnh, hiện chiến đấu cơ Su-22 chiếm số lượng lớn trong Không quân Việt Nam... (Theo Đất Việt/Infonet)

Để thực hiện nhiệm vụ mà Bộ Quốc phóng giao phó, ngày 7/11/1987, Tư lệnh Quân chủng Không quân ra lệnh cho Sư đoàn 372 cơ động một phi đội Su-22 (Trung đoàn 923) vào sân bay Phan Rang để huấn luyện.

Để thực hiện nhiệm vụ mà Bộ Quốc phóng giao phó, ngày 7/11/1987, Tư lệnh Quân chủng Không quân ra lệnh cho Sư đoàn 372 cơ động một phi đội Su-22 (Trung đoàn 923) vào sân bay Phan Rang để huấn luyện.

Sau thời gian dài huấn luyện, ngày 24 và 28/6/1988, các kíp trực dẫn đường Sư đoàn 372 (Trung đoàn 923) đã phối hợp chặt chẽ thực hiện dẫn thành công 2 đôi Su-22M lần lượt bay ra đảo Trường Sa và An Bang.

Sau thời gian dài huấn luyện, ngày 24 và 28/6/1988, các kíp trực dẫn đường Sư đoàn 372 (Trung đoàn 923) đã phối hợp chặt chẽ thực hiện dẫn thành công 2 đôi Su-22M lần lượt bay ra đảo Trường Sa và An Bang.

Bước sang năm 1989, lực lượng chiến đấu cơ bảo vệ Trường Sa tiếp tục được tăng cường thêm lực lượng.

Bước sang năm 1989, lực lượng chiến đấu cơ bảo vệ Trường Sa tiếp tục được tăng cường thêm lực lượng.

Ngày 3/3/1989, Trung đoàn tiêm kích – bom 937 (Sư đoàn 372) tiếp nhận 4 chiếc Su-22M4 đầu tiên tại Đà Nẵng và tổ chức chuyển sân về Phan Rang.

Ngày 3/3/1989, Trung đoàn tiêm kích – bom 937 (Sư đoàn 372) tiếp nhận 4 chiếc Su-22M4 đầu tiên tại Đà Nẵng và tổ chức chuyển sân về Phan Rang.

Từ ngày 17/4/1989, Trung đoàn 937 tổ chức bay huấn luyện phi công. Cuối tháng 8/1989, bảy chiếc Su-22M4 được cơ động chuyển sân ra Thọ Xuân thực hiện bắn thử vũ khí mới.

Từ ngày 17/4/1989, Trung đoàn 937 tổ chức bay huấn luyện phi công. Cuối tháng 8/1989, bảy chiếc Su-22M4 được cơ động chuyển sân ra Thọ Xuân thực hiện bắn thử vũ khí mới.

Ngày 19/10/1989, tiêm kích – bom Su-22M4 do phi công Vũ Kim Điển và Nguyễn Văn Thận (Trung đoàn 937) hoàn thành xuất sắc chuyến bay nhiệm vụ đầu tiên ra Trường Sa.

Ngày 19/10/1989, tiêm kích – bom Su-22M4 do phi công Vũ Kim Điển và Nguyễn Văn Thận (Trung đoàn 937) hoàn thành xuất sắc chuyến bay nhiệm vụ đầu tiên ra Trường Sa.

Sau khi hoàn thành đầy đủ công tác huấn luyện chiến đấu cho phi công, ngày 20/12/1989, Trung đoàn 937 được Tư lệnh Quân chủng giao nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ quần đảo Trường Sa và vùng kinh tế biển phía Nam thay cho Trung đoàn 923.

Sau khi hoàn thành đầy đủ công tác huấn luyện chiến đấu cho phi công, ngày 20/12/1989, Trung đoàn 937 được Tư lệnh Quân chủng giao nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ quần đảo Trường Sa và vùng kinh tế biển phía Nam thay cho Trung đoàn 923.

Từ 1989 tới nay, những chiếc Su-22M4 đảm nhiệm vai trò chính trong nhiệm vụ bay tuần tra, bảo vệ Trường Sa.

Từ 1989 tới nay, những chiếc Su-22M4 đảm nhiệm vai trò chính trong nhiệm vụ bay tuần tra, bảo vệ Trường Sa.

Dù, hiện nay, các máy bay tiêm kích đa năng Su-27/30 hiện đại hơn của Không quân Nhân dân Việt Nam đủ khả năng thực hiện chuyến bay tuần tiễu Trường Sa.

Dù, hiện nay, các máy bay tiêm kích đa năng Su-27/30 hiện đại hơn của Không quân Nhân dân Việt Nam đủ khả năng thực hiện chuyến bay tuần tiễu Trường Sa.

Su-22M4 của Trung đoàn 937 phóng rocket tiêu diệt mục tiêu trong cuộc diễn tập hồi tháng 3/2012. Các phi công lái Su-22M4 đã thực hiện những bài bay bắn khi cơ động phức tạp, khó hơn nhiều so với bắn bình thường. (Ảnh: Infonet)

Su-22M4 của Trung đoàn 937 phóng rocket tiêu diệt mục tiêu trong cuộc diễn tập hồi tháng 3/2012. Các phi công lái Su-22M4 đã thực hiện những bài bay bắn khi cơ động phức tạp, khó hơn nhiều so với bắn bình thường. (Ảnh: Infonet)

Bình luận
vtcnews.vn