Top thực phẩm làm thai phụ ngộ độc, thai nhi quái thai

Sức khỏeThứ Hai, 07/04/2014 01:04:00 +07:00

(VTC News) - Một số thực phẩm mà mẹ bổ sung hàng ngày trong thời gian mang thai cũng có thể khiến bà bầu ngộ độc, thai nhi.

Bà bầu ăn nhiều thực phẩm có tính axit làm thúc đẩy mức độ catecholamine trong máu. Từ đó kích thích chất độc hại tiết ra nhiều hơn gây hiện tượng hở hàm ếch, hở môi và rất nhiều biến dạng khác ở thai nhi.

Bà bầu ăn nhiều thực phẩm có tính axit làm thúc đẩy mức độ catecholamine trong máu. Từ đó kích thích chất độc hại tiết ra nhiều hơn gây hiện tượng hở hàm ếch, hở môi và rất nhiều biến dạng khác ở thai nhi.

Các loại rau mầm sống như rau mầm cải, giá đỗ chứa nhiều vi khuẩn, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe thai nhi.

Các loại rau mầm sống như rau mầm cải, giá đỗ chứa nhiều vi khuẩn, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe thai nhi.

Những loại thịt chế biến sẵn, thịt nướng, xúc xích, cá hồi hun khói, rau củ chưa rửa sạch… làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn listeria dẫn đến sinh non, trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng hoặc thai nhi chết lưu.

Những loại thịt chế biến sẵn, thịt nướng, xúc xích, cá hồi hun khói, rau củ chưa rửa sạch… làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn listeria dẫn đến sinh non, trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng hoặc thai nhi chết lưu.

Đồ uống có chất kích thích làm thai nhi thiếu oxy, ảnh hưởng đến sự phát triển của não, mà tổn hại này thường không thể tránh được. Vì vậy, bạn nên cho các loại đồ uống có chất kích thích vào danh sách cấm của bà bầu.

Đồ uống có chất kích thích làm thai nhi thiếu oxy, ảnh hưởng đến sự phát triển của não, mà tổn hại này thường không thể tránh được. Vì vậy, bạn nên cho các loại đồ uống có chất kích thích vào danh sách cấm của bà bầu.

Thực phẩm nhiễm trùng Toxoplasma có trong các món ăn không nấu chín, đồ tái, sống… gây tràn dịch não, đầu nhỏ, khiến mẹ bị sảy thai, sinh non, trẻ sơ sinh bị co giật, liệt, rối loạn tâm thần và nguy cơ tử vong lên đến 72%.

Thực phẩm nhiễm trùng Toxoplasma có trong các món ăn không nấu chín, đồ tái, sống… gây tràn dịch não, đầu nhỏ, khiến mẹ bị sảy thai, sinh non, trẻ sơ sinh bị co giật, liệt, rối loạn tâm thần và nguy cơ tử vong lên đến 72%.

Theo các chuyên gia hóa học, hai chất NaNO3 và NaNO thường được sử dụng để bảo quản thực phẩm là tác nhân gây ra quái thai.

Theo các chuyên gia hóa học, hai chất NaNO3 và NaNO thường được sử dụng để bảo quản thực phẩm là tác nhân gây ra quái thai.

Phụ nữ mang thai cứ mỗi ngày ăn 2 chiếc quẩy sẽ đưa vào cơ thể 3 g phèn chua. Nếu ăn nhiều, lượng nhôm tích lũy sẽ lớn, làm cho não thai kém phát triển, tăng nguy cơ bệnh đần độn.

Phụ nữ mang thai cứ mỗi ngày ăn 2 chiếc quẩy sẽ đưa vào cơ thể 3 g phèn chua. Nếu ăn nhiều, lượng nhôm tích lũy sẽ lớn, làm cho não thai kém phát triển, tăng nguy cơ bệnh đần độn.

Phụ nữ mang thai ăn nhiều gan khiến một lượng lớn vitamin A thâm nhập vào cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến sự hình thành và phát triển của thai nhi, thậm chí có thể gây quái thai.

Phụ nữ mang thai ăn nhiều gan khiến một lượng lớn vitamin A thâm nhập vào cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến sự hình thành và phát triển của thai nhi, thậm chí có thể gây quái thai.

Nhóm các nhà khoa học môi trường Mỹ đã tìm thấy 7 loại hải sản trong đó có cá ngừ chứa hàm lượng thủy ngân rất lớn mà phụ nữ mang thai cần cân nhắc trước khi ăn bởi chúng có thể gây quái thai.

Nhóm các nhà khoa học môi trường Mỹ đã tìm thấy 7 loại hải sản trong đó có cá ngừ chứa hàm lượng thủy ngân rất lớn mà phụ nữ mang thai cần cân nhắc trước khi ăn bởi chúng có thể gây quái thai.

Phụ nữ mang thai nếu ăn nhiều khoai tây mọc mầm có chứa kiềm sinh vật khá cao, chất kiềm này sẽ tích lũy trong cơ thể và gây hiệu ứng dị tật, ăn 44,2g – 252g khoai tây có thể làm cho thai nhi dị dạng.

Phụ nữ mang thai nếu ăn nhiều khoai tây mọc mầm có chứa kiềm sinh vật khá cao, chất kiềm này sẽ tích lũy trong cơ thể và gây hiệu ứng dị tật, ăn 44,2g – 252g khoai tây có thể làm cho thai nhi dị dạng.

Ngộ độc nấm là đau đầu, đau bụng, tiêu chảy, nôn, nặng hơn, nó sẽ khiến bạn bị hôn mê, thậm chí tử vong. Do vậy thai phụ nên hạn chế ăn nấm.

Ngộ độc nấm là đau đầu, đau bụng, tiêu chảy, nôn, nặng hơn, nó sẽ khiến bạn bị hôn mê, thậm chí tử vong. Do vậy thai phụ nên hạn chế ăn nấm.

Chuyên gia chỉ ra rằng, nếu phụ nữ có thai ăn phải thực phẩm bị vi khuẩn ô nhiễm (thực phẩm mốc, lên men), chất độc tố, vi khuẩn có thể thông qua nhau thai gây hại cho thai nhi, làm biến đổi tế bào nhiễm sắc thể.

Chuyên gia chỉ ra rằng, nếu phụ nữ có thai ăn phải thực phẩm bị vi khuẩn ô nhiễm (thực phẩm mốc, lên men), chất độc tố, vi khuẩn có thể thông qua nhau thai gây hại cho thai nhi, làm biến đổi tế bào nhiễm sắc thể.

Sắn (khoai mì) chứa nhiều axit cyanhydric (HCN) đặc biệt là khoai mì cao sản làm cho thai phụ bị rối loạn tiêu hóa, nặng hơn nữa là ngộ độc thức ăn.

Sắn (khoai mì) chứa nhiều axit cyanhydric (HCN) đặc biệt là khoai mì cao sản làm cho thai phụ bị rối loạn tiêu hóa, nặng hơn nữa là ngộ độc thức ăn.

Trong măng tươi có hàm lượng Cyanide rất cao. Trong cơ thể, dưới tác động của các Enzym đường tiêu hóa, Cyanide ngay lập tức biến thành Acid Cyanhydric (HCN), là một chất cực độc nhất là với bà bầu.

Trong măng tươi có hàm lượng Cyanide rất cao. Trong cơ thể, dưới tác động của các Enzym đường tiêu hóa, Cyanide ngay lập tức biến thành Acid Cyanhydric (HCN), là một chất cực độc nhất là với bà bầu.

Độc tố trong cá nóc chính là tetradotoxin có trong buồng trứng, hepatoxin ở gan cá nóc có thể gây ngộ độc và nguy hiểm nhất là có thể gây tử vong.

Độc tố trong cá nóc chính là tetradotoxin có trong buồng trứng, hepatoxin ở gan cá nóc có thể gây ngộ độc và nguy hiểm nhất là có thể gây tử vong.

Cóc chứa các độc tố như bufogin, bufidin, bufonin có nhiều trong gan, trứng, phủ tạng, trong nhựa cóc, các tuyến sau 2 mắt, lưng, bụng cóc. Đây cũng là những chất độc đối với sức khỏe của người đặc biệt là thai phụ.

Cóc chứa các độc tố như bufogin, bufidin, bufonin có nhiều trong gan, trứng, phủ tạng, trong nhựa cóc, các tuyến sau 2 mắt, lưng, bụng cóc. Đây cũng là những chất độc đối với sức khỏe của người đặc biệt là thai phụ.

Đối với phụ nữ mang thai, hệ thống tiêu hóa bị kích tố sinh dục làm ảnh hưởng, cơ trơn của dạ dày và đường ruột bị giảm sút trương lực, nhu động ruột yếu đi. Việc ăn lẩu dễ làm tổn thương dạ dày và đường ruột.

Đối với phụ nữ mang thai, hệ thống tiêu hóa bị kích tố sinh dục làm ảnh hưởng, cơ trơn của dạ dày và đường ruột bị giảm sút trương lực, nhu động ruột yếu đi. Việc ăn lẩu dễ làm tổn thương dạ dày và đường ruột.

Củ dền có thể gây oxy hóa máu thành methemoglobin, làm hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxy gây thiếu máu, đặc biệt là ở trẻ em dễ gây ngộ độc… Vì vậy cũng cần hạn chế sử dụng củ dền ở phụ nữ mang thai.

Củ dền có thể gây oxy hóa máu thành methemoglobin, làm hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxy gây thiếu máu, đặc biệt là ở trẻ em dễ gây ngộ độc… Vì vậy cũng cần hạn chế sử dụng củ dền ở phụ nữ mang thai.

Bình luận
vtcnews.vn