Tò mò với thực phẩm biến đổi gen

Sức khỏeThứ Tư, 21/01/2015 07:05:00 +07:00

Thực phẩm được biến đổi gen với mục đích tăng cường hương vị, chất lượng, chất dinh dưỡng hoặc cải thiện sức đề kháng của cây trồng, vật nuôi với sâu bệnh.

Cà chua: Cà chua là thực phẩm biến đổi gen đầu tiên được đưa ra thị trường vì nó không bị thối nhanh như các loại cà chua thông thường, do đó quá trình vận chuyển sẽ thuận lợi hơn.

Cà chua: Cà chua là thực phẩm biến đổi gen đầu tiên được đưa ra thị trường vì nó không bị thối nhanh như các loại cà chua thông thường, do đó quá trình vận chuyển sẽ thuận lợi hơn.

Bí ngòi: Bí ngòi là loại cây rất dễ nhiễm virus, đó là lý do vì sao các nhà khoa học phải biến đổi gen của giống cây này.

Bí ngòi: Bí ngòi là loại cây rất dễ nhiễm virus, đó là lý do vì sao các nhà khoa học phải biến đổi gen của giống cây này.

Gạo vàng: Việc bổ sung vitamin A cho hàng trăm triệu người trên khắp thế giới bằng những cách thông thường là rất khó. Do đó các nhà khoa học tin rằng tạo ra giống gạo giàu vitamin A chính là giải pháp cho vấn đề này. Đây chính là giống gạo vàng có chứa beta-carotene (tiền tố vitamin A).

Gạo vàng: Việc bổ sung vitamin A cho hàng trăm triệu người trên khắp thế giới bằng những cách thông thường là rất khó. Do đó các nhà khoa học tin rằng tạo ra giống gạo giàu vitamin A chính là giải pháp cho vấn đề này. Đây chính là giống gạo vàng có chứa beta-carotene (tiền tố vitamin A).

Mận: Bệnh đậu mùa ở cây họ mận xuất hiện lần đầu tiên tại Bulgari năm 1915 và hiện là bệnh dịch chính ở cây tại châu Âu, gây ảnh hưởng đến mận, đào, xuân đào, mơ cũng như các loại cây cảnh. Vì rệp vừng có thể phát tán loại bệnh này, các cơ quan điều hành tại New York đã có  nghiên cứu để biến đổi gen cho loài cây này dương tính với virus đậu mùa.

Mận: Bệnh đậu mùa ở cây họ mận xuất hiện lần đầu tiên tại Bulgari năm 1915 và hiện là bệnh dịch chính ở cây tại châu Âu, gây ảnh hưởng đến mận, đào, xuân đào, mơ cũng như các loại cây cảnh. Vì rệp vừng có thể phát tán loại bệnh này, các cơ quan điều hành tại New York đã có nghiên cứu để biến đổi gen cho loài cây này dương tính với virus đậu mùa.

Lemato: Năm 2007, một nhóm các nhà khoa học Israel kết hợp thành công cà chua và chanh,  loại cây lai này được gọi là lemato (kết hợp từ chữ lemon và tomato). Các nhà khoa học không có dự định đem lemato vào sản xuất đại trà, mục đích của họ chỉ là thử tìm cách thay đổi mùi vị của các loại rau củ.

Lemato: Năm 2007, một nhóm các nhà khoa học Israel kết hợp thành công cà chua và chanh, loại cây lai này được gọi là lemato (kết hợp từ chữ lemon và tomato). Các nhà khoa học không có dự định đem lemato vào sản xuất đại trà, mục đích của họ chỉ là thử tìm cách thay đổi mùi vị của các loại rau củ.

Khoai tây: Năm 1991, các nhà khoa học của WHO đã tìm ra cách lan truyền vắc-xin tả bằng cách tiêm một loạt các gen kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại căn bệnh này vào khoai tây. Tuy nhiên vắc xin tả cũng chưa được phổ biến trên thị trường.

Khoai tây: Năm 1991, các nhà khoa học của WHO đã tìm ra cách lan truyền vắc-xin tả bằng cách tiêm một loạt các gen kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại căn bệnh này vào khoai tây. Tuy nhiên vắc xin tả cũng chưa được phổ biến trên thị trường.

Củ cải đường: Các nhà khoa học sửa đổi cấu trúc di truyền của củ cải đường do loại cây này thường phát triển chậm vì phải tranh giành ánh sáng cũng như chất dinh dưỡng với cỏ dại. Tuy nhiên, đến năm 2010, thẩm phán liên bang Jeffrey S. White đã thu hồi quyết định chấp thuận cho củ cải đường biến đổi gen, vì các nhà sản xuất đã không thực hiện được Báo cáo Tác động Môi trường (EIS).

Củ cải đường: Các nhà khoa học sửa đổi cấu trúc di truyền của củ cải đường do loại cây này thường phát triển chậm vì phải tranh giành ánh sáng cũng như chất dinh dưỡng với cỏ dại. Tuy nhiên, đến năm 2010, thẩm phán liên bang Jeffrey S. White đã thu hồi quyết định chấp thuận cho củ cải đường biến đổi gen, vì các nhà sản xuất đã không thực hiện được Báo cáo Tác động Môi trường (EIS).

Cá hồi: Cá hồi biến đổi gen không chỉ trưởng thành nhanh hơn mà còn có thể đạt đến kích thước gấp đôi so với cá hồi tự nhiên.

Cá hồi: Cá hồi biến đổi gen không chỉ trưởng thành nhanh hơn mà còn có thể đạt đến kích thước gấp đôi so với cá hồi tự nhiên.

Đậu nành: Phần lớn đậu nành biến đổi gene được dùng để làm thức ăn gia súc, do đó, những người không ăn chay có thể sẽ tiếp xúc với các gen đã bị biến đổi thông qua các sản phẩm từ động vật ăn loại thức ăn có thành phần biến đổi gen.

Đậu nành: Phần lớn đậu nành biến đổi gene được dùng để làm thức ăn gia súc, do đó, những người không ăn chay có thể sẽ tiếp xúc với các gen đã bị biến đổi thông qua các sản phẩm từ động vật ăn loại thức ăn có thành phần biến đổi gen.

Ngô: Giống ngô biến đổi gen có tên là Ngô-Bt (được đặt theo tên của vi khuẩn Bacillus thruringiensis) là một hình thức ngô lấy đường đã được biến đổi gen để chống lại côn trùng. Ngô biến đổi gien có lợi cho nông dân và môi trường, nhưng không ai dám khẳng định là nó tốt cho người tiêu dùng.

Ngô: Giống ngô biến đổi gen có tên là Ngô-Bt (được đặt theo tên của vi khuẩn Bacillus thruringiensis) là một hình thức ngô lấy đường đã được biến đổi gen để chống lại côn trùng. Ngô biến đổi gien có lợi cho nông dân và môi trường, nhưng không ai dám khẳng định là nó tốt cho người tiêu dùng.

Sữa: Một phòng thí nghiệm của Argentina loan báo họ vừa tạo ra con bò biến đổi gene đầu tiên trên thế giới mang gene người và khi lớn lên nó sẽ cho sữa như sữa người.

Sữa: Một phòng thí nghiệm của Argentina loan báo họ vừa tạo ra con bò biến đổi gene đầu tiên trên thế giới mang gene người và khi lớn lên nó sẽ cho sữa như sữa người.

Đu đủ: Trong những năm 1990, cây đu đủ Hawaii bị cản bởi virus gây bệnh đốm vòng mà hao gần một nửa các vụ trong tiểu bang. Năm 1998, các nhà khoa học đã phát triển một loại trái cây chuyển gen được gọi là cầu vồng đu đủ, có khả năng kháng vi-rút.

Đu đủ: Trong những năm 1990, cây đu đủ Hawaii bị cản bởi virus gây bệnh đốm vòng mà hao gần một nửa các vụ trong tiểu bang. Năm 1998, các nhà khoa học đã phát triển một loại trái cây chuyển gen được gọi là cầu vồng đu đủ, có khả năng kháng vi-rút.

Dưa hấu không hạt: Dưa hấu không hạt có thể là do đột biến tam bội, không thụ tinh nên ko hình thành hạt.

Dưa hấu không hạt: Dưa hấu không hạt có thể là do đột biến tam bội, không thụ tinh nên ko hình thành hạt.

Bình luận
vtcnews.vn