
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan: Đừng để quy hoạch nông nghiệp thành phép cộng
Ông Lê Minh Hoan cho rằng, vấn đề quy hoạch nông nghiệp nếu không làm tốt sẽ trở thành phép cộng công thức chứ không phải quy hoạch tổng thể, quy hoạch chiến lược.
Ông Lê Minh Hoan cho rằng, vấn đề quy hoạch nông nghiệp nếu không làm tốt sẽ trở thành phép cộng công thức chứ không phải quy hoạch tổng thể, quy hoạch chiến lược.
Bộ NN-PTNT vừa có Chỉ thị về tăng cường công tác quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu.
Bộ Công Thương lo ngại việc xuất khẩu nông sản sẽ tiếp tục gặp khó khăn do nhiều mặt hàng này còn phụ thuộc thị trường Trung Quốc.
Thủ tướng chỉ đạo 5 bộ, ngành làm rõ nguyên nhân, khẩn trương tháo gỡ vụ doanh nghiệp xuất khẩu điều nguy cơ bị lừa đảo hàng trăm triệu USD.
Xuất khẩu nông sản vốn chịu thiệt hại bởi COVID-19 nay lại chồng chất khó khăn vì giá xăng dầu liên tiếp tăng, chuyên gia cho rằng cần chính sách hỗ trợ gấp.
Để nông sản không bị ùn ứ khi Trung Quốc đóng cửa khẩu, các tỉnh miền Tây tập trung hướng dẫn nông dân sản xuất các mặt hàng đủ điều kiện bán sang các nước khác.
Không còn ùn tắc, các xe chở thanh long, mít, xoài, chuối... sang Trung Quốc thông quan thuận lợi, nhờ đó, giá nhiều loại trái cây tăng dựng đứng.
Nhiều tài xế cho biết, tại bãi trung chuyển khu vực Dốc Quýt (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) vẫn còn tình trạng xe không nằm giữ chỗ để bán "lốt" xuất khẩu nông sản.
Từ ngày 17/1, Quảng Ninh tạm dừng tiếp nhận phương tiện chở hoa quả, thủy sản đông lạnh đến cửa khẩu, lối mở biên giới của tỉnh này để xuất khẩu.
Nhu cầu xuất khẩu nông sản của Việt Nam gia tăng đáng kể nhưng hoạt động xuất khẩu gặp không ít trở ngại, trong đó có tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng logistics.
Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc đang bị ách tắc, ùn ứ tại cửa khẩu, trước thực trạng này, Bộ NN-PTNT đề nghị đẩy mạnh tiêu thụ nội địa, tăng đi đường biển.
Sau một ngày Trung Quốc thông báo dừng tiếp nhận thanh long, 500 xe chở mặt hàng này bị mắc kẹt tại cửa khẩu Lạng Sơn đã quay đầu về thị trường nội địa.
Không chỉ hàng hoá qua lại biên giới mà hàng đi châu Âu bằng đường sắt cũng có nhiều ưu thế so với đường biển như thời gian ngắn hơn, chi phí thấp hơn 50%...
Về công tác xuất khẩu, Thủ tướng yêu cầu phải cải thiện quan hệ với thị trường Trung Quốc bởi năm nào cũng tồn tại vấn đề ùn ứ hàng hóa cuối năm tại cửa khẩu.
Dù gặp nhiều khó khăn song năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông sản vẫn đạt trên 48,6 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.
Trung Quốc dừng tiếp nhận mặt hàng thanh long từ hôm nay 29/12 đến hết ngày 26/1 khiến hàng nghìn xe chở mặt hàng này đứng trước nguy cơ phải quay đầu.
Phó cục trưởng Cục Hải quan Lạng Sơn đề xuất doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyển phương thức giao nhận sang đường sắt để tránh ùn tắc ở cửa khẩu.
UBND tỉnh Lạng Sơn có chính sách hỗ trợ 20-70% chi phí bến bãi cho tất cả các phương tiện vận chuyển nông sản bị ùn tắc, đang chờ thông quan.
Phân tích về câu chuyện cứ đến hẹn lại...tắc tại cửa khẩu biên giới, các chuyên gia cho rằng cần khắc phục ngay những “lỗ hổng” đang hiện hữu.
Mỗi ngày hàng chục xe chở mít, thanh long, sầu riêng phải rời khu trung chuyển, đi ngược trở lại quốc lộ 1A, đến địa điểm nào rộng thì đỗ lại, dỡ hàng xuống bán.
Không chỉ siết chặt rào cản kỹ thuật, Trung Quốc có thể ngừng nhập khẩu ít nhất 6 tuần vào dịp Tết Nguyên đán.
Các nhà máy chế biến thủy sản giảm công suất 50%, xuất khẩu rau quả dự kiến 6 tháng cuối năm giảm 30% và có thể xảy ra khủng hoảng thiếu gia cầm vào dịp Tết năm nay.
Với việc còn gặp khó khăn trong sản xuất, vận chuyển, nông sản cần giải cứu thường xuyên diễn ra mỗi khi được mùa chính là một trong những bài toán cần giải quyết.
Sáng 12/2 (tức mồng 1 Tết Nguyên đán Tân Sửu), lô hàng đầu tiên của năm mới đã xuất khẩu thuận lợi qua Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số II Kim Thành, thành phố Lào Cai.
Cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ... là những mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt giá trị kim ngạch trên 2 tỷ USD trong năm 2020.
Trong 9 tháng năm 2020, trị giá xuất khẩu hàng rau quả đạt 2,5 tỷ USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 8 tháng năm 2020, ngành nông nghiệp xuất siêu khoảng 6,2 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 8 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 46 tỷ USD.
Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc cần tuân thủ nghiêm các quy định về chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc…
Trong quý 1/2020, ngoài gạo và hạt điều, nhiều mặt hàng nông sản chính đều giảm giá trị xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2019.