
Mỹ lại thử nghiệm tên lửa siêu thanh thất bại
Đây là lần thử nghiệm thất bại thứ hai của chương trình tên lửa siêu thanh CPS được phát triển theo đợt đặt hàng của Hải quân Mỹ.
Đây là lần thử nghiệm thất bại thứ hai của chương trình tên lửa siêu thanh CPS được phát triển theo đợt đặt hàng của Hải quân Mỹ.
Hôm 16/5, không quân Mỹ tuyên bố họ đã tiến hành thử nghiệm thành công vũ khí siêu thanh có khả năng bay nhanh gấp 5 lần vận tốc âm thanh.
Theo Reuters, tối 25/4 tại thủ đô Bình Nhưỡng, Triều Tiên tổ chức lễ duyệt binh kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Quân đội Cách mạng Nhân dân Triều Tiên (KPRA).
Theo chỉ huy lực lượng tên lửa Nga, tên lửa đạn đạo Sarmat đang được thử nghiệm triển khai cùng vũ khí bội siêu thanh Avangard.
Có nhiều bằng chứng chỉ ra rằng Trung Quốc đang phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo chống tàu sân bay có thể được triển khai từ các máy bay ném bom H-6N.
Hôm 13/4, chính phủ Nhật Bản đã lên tiếng phủ nhận thông tin cho rằng Tokyo nhận được lời mời tham gia vào quan hệ đối tác an ninh AUKUS.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy chiến lược Mỹ Charles Richard nói Trung Quốc đang trên đà đạt được bước đột phá về năng lực hạt nhân.
Nhiều tướng lĩnh Mỹ đã phải thừa nhận rằng nước này và đồng minh chưa sở hữu bất cứ phương tiện nào có thể đánh chặn các tên lửa siêu thanh của Nga.
Mỹ bắt đầu nghiên cứu những cách thức mới để đối phó vũ khí siêu thanh giữa bối cảnh Washington dường như đang bị Nga và Trung Quốc bỏ lại trong lĩnh vực này.
Bài phân tích của chuyên gia quân sự Sergei Marzhetsky đăng trên tờ topcor.ru đem tới cái nhìn tổng quan về vũ khí “át chủ bài” của Nga trong cuộc đối đầu với Mỹ.
Bên cạnh vũ khí hạt nhân, các khí tài thông thường cũng góp phần quan trọng giúp Nga duy trì cán cân quân sự với NATO ở châu Âu.
Thiết kế mẫu vũ khí siêu thanh của Hàn Quốc bị các chuyên gia đánh giá có nhiều điểm tương đồng với phương tiện siêu thanh X-51 đang được Mỹ phát triển.
Mỹ và Trung Quốc đang tham gia vào một cuộc chạy đua vũ trang phát triển các loại vũ khí siêu thanh sát thương nhất, Bộ trưởng Không quân Mỹ cho biết hôm 30/11.
Tên lửa siêu thanh Tsirkon (Zircon) đã được thử nghiệm thành công từ tàu khu trục Đô đốc Gorshkov, bắn hạ mục tiêu ở khoảng cách hơn 400 km.
Một lãnh đạo lực lượng Không gian Mỹ thừa nhận, chương trình phát triển vũ khí siêu thanh của nước này tụt hậu hơn cho với của Nga và Trung Quốc.
Sự thay đổi trong chiến lược hạt nhân của Trung Quốc hiện tại hoàn toàn nằm ngoài những gì Mỹ đoán định trước đó.
Các chuyên gia quân sự cho hay, Trung Quốc đang tập trung phát triển các tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm và mặt đất trong bối cảnh sức ép ngày càng tăng từ Mỹ .
Theo Sputnik, với chương trình hiện đại hóa khu trục hạm Zumwalt sắp đến, hải quân Mỹ dự định trang bị cho tàu chiến này các tên lửa siêu thanh mới nhất.
Trung Quốc đang đầu tư trang bị vũ khí và thiết bị tiên tiến, đồng thời tái cơ cấu bộ phận chỉ huy quân sự trong nỗ lực hiện đại hóa lực lượng vũ trang nước này.
Các chuyên gia an ninh cảnh báo, cuộc chạy đua leo thang giữa Trung Quốc, Mỹ và Nga về vũ khí siêu thanh làm tăng nguy cơ đánh giá sai lầm, dẫn đến xung đột quân sự.
Tướng John Hyten, Phó Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ sắp mãn nhiệm, cho biết Trung Quốc có những tiến bộ kinh ngạc về quân sự.
Đó là nhận định của Tổng biên tập tờ Hoàn Cầu thời báo khi bình luận về việc Trung Quốc có nguy cơ bị kéo vào một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân với Mỹ.
Quan chức quân sự hàng đầu của Mỹ, Tướng Mark Milley, lần đầu xác nhận vụ thử vũ khí siêu thanh “đáng lo ngại” của Trung Quốc.
Reuters dẫn nguồn tin ngoại giao cho biết, hôm 21/10, quan chức NATO sẽ đồng ý về kế hoạch tổng thể ngăn chặn mối đe dọa ngày càng gia tăng từ Nga.
Hôm 20/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden bày tỏ lo ngại về tên lửa siêu thanh của Trung Quốc.
Tên lửa siêu thanh có thể tạo ra bước đột phá về mặt công nghệ quân sự nhưng nó không đủ nguy hiểm như những gì Nga hay Trung Quốc tuyên bố.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết độ chính xác của vũ khí siêu thanh có thể được cải thiện hơn 10 lần nếu AI nắm giữ quyền điều khiển thay cho con người.
Các nhà khoa học Trung Quốc công bố dự án mới về vũ khí siêu thanh chuyên dụng có khả năng tạo ra xung điện từ cường độ lớn (EMP) để phá hủy hệ các thống viễn thông.
Lầu Năm Góc cho rằng, các tên lửa siêu thanh của Nga đang tạo ra mối đe dọa đến sự ổn định của thế giới khi chúng có thể mang theo đầu đạn hạt nhân.
Đánh giá của Quốc hội Mỹ cho biết quân đội nước này chưa được trang bị tên lửa siêu thanh lẫn các hệ thống đánh chặn loại vũ khí này, lạc hậu so với Nga - Trung.