
Còn khoảng 16.000 tỷ đồng vốn đầu tư công chưa được phân bổ
Theo Bộ Tài chính, hiện còn 21 Bộ, cơ quan Trung ương và 30 địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch đầu tư công được Thủ tướng giao với số vốn khoảng 16.000 tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính, hiện còn 21 Bộ, cơ quan Trung ương và 30 địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch đầu tư công được Thủ tướng giao với số vốn khoảng 16.000 tỷ đồng.
Bí thư Thành uỷ Hà Nội yêu cầu vốn đầu tư công phải được giao ngay từ đầu năm cho các cơ quan, đơn vị, địa phương, chủ đầu tư.
Đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cho biết, một trong những nguyên nhân dẫn đến vướng mắc thực hiện giải ngân đầu tư công là cán bộ sợ sai, không dám làm.
Bộ trưởng Bộ GTVT yêu cầu không giao dự án mới cho các nhà thầu chậm tiến độ thi công ở dự án đang triển khai và chủ đầu tư có dự án chậm so với mục tiêu đề ra.
Giải ngân đầu tư công chậm nên tiền ngân quỹ buộc phải gửi tại ngân hàng với lãi suất thấp, theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc.
Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công có nhiều chuyển biến, trong tháng 4 vừa qua, đạt khoảng 37.000 tỷ đồng, gấp 1,5 lần bình quân 3 tháng đầu năm.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đề nghị lãnh đạo 4 tỉnh gồm Đắk Nông, Gia Lai, Đồng Nai, Bình Dương rà soát dự án đã được giao kế hoạch nhưng không có khả năng giải ngân.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông chỉ ra bài học và giải pháp để có thể giải ngân hết hơn 700.000 tỷ đồng vốn đầu tư công trong năm 2023.
Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cả nước 11 tháng năm 2022 mới đạt 52,43% kế hoạch, trong đó, vốn trong nước đạt 60,25%, vốn nước ngoài đạt 27,99%.
Thủ tướng cho rằng, ai làm sai thì phải xử lý, ai làm tốt thì bảo vệ, xử lý người làm sai để bảo vệ người làm tốt, bảo vệ quyền, lợi ích của người dân, doanh nghiệp.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục giao vốn chi tiết 75.000 tỷ đồng còn lại cho các dự án đủ điều kiện.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải thấy rõ trách nhiệm của mình bởi có nguồn lực mà không triển khai được thì nguyên nhân tại sao, vướng mắc ở đâu.
Sáng 7/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cùng lãnh đạo một số sở, ngành kiểm tra tiến độ cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 và hầm chui Lê Văn Lương.
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn ngân sách nhà nước hết tháng 8 ước đạt gần 35,5% kế hoạch, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương phải tăng tốc thời gian tới.
Để giải ngân lượng vốn đầu tư công rất lớn năm 2022, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết về vấn đề này.
Việc giải ngân nguồn vốn vay nước ngoài gặp khó khăn, nhiều địa phương không tiêu được tiền nên xin trả lại.
Mức giải ngân này thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái, còn 39/51 bộ ngành, 6/63 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 20% kế hoạch Thủ tướng giao đầu năm.
Thủ tướng giao kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022 hơn 26.000 tỷ đồng cho 5 tỉnh nhưng các địa phương mới giải ngân được hơn 5.000 tỷ đồng, đạt 19% kế hoạch.
6 tổ công tác do 4 Phó Thủ tướng và 2 Bộ trưởng làm Tổ trưởng, sẽ kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh chúng ta phải chắt chiu, giải ngân, sử dụng hiệu quả từng đồng vốn đầu tư công để góp phần thúc đẩy tăng trưởng.
Theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025, Thành phố Hà Nội đề xuất nhu cầu đầu tư 650.000 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh làm Tổ trưởng; Tổ phó gồm: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư và Thứ trưởng Bộ Tư pháp.
Hơn nửa năm 2021 trôi qua, tình hình giải ngân vốn đầu tư công vẫn rất ì ạch, nhiều dự án làm mãi chưa xong trong khi có bộ ngành, địa phương còn chưa lên kế hoạch.
Tính đến ngày 22/6, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án thuộc Bộ Giao thông Vận tải đã giải ngân được khoảng 14.808 tỷ đồng, đạt 34,9% kế hoạch cả năm.
Thủ tướng yêu cầu tập trung ngân sách vào những hạ tầng quan trọng, then chốt, tạo cú hích cho phát triển kinh tế xã hội mở đầu cho giai đoạn 5 năm.
Do tác động của đại dịch COVID-19 nên các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và thu từ dầu thô đều không đạt dự toán đã được Quốc hội quyết định.
Do không giải ngân được, hiện đã có 9 bộ ngành đề nghị trả lại vốn ODA với tổng vốn 4.099 tỷ đồng, trong đó có 8 bộ đã có văn bản chính thức.
9 bộ, cơ quan trung ương và 9 địa phương đã có văn bản đề nghị chuyển trả lại vốn đầu tư công với số tiền 6.338 tỷ đồng.
Thúc giục các địa phương bộ, ngành, địa phương trên toàn quốc giải ngân vốn đầu tư công 2020, Thủ tướng khẳng định, cương quyết có chế tài để xử lý đến nơi đến chốn.
Giải ngân kế hoạch vốn đầu tư nguồn NSNN 7 tháng đạt gần 194,2 nghìn tỷ đồng, bằng 41,26% kế hoạch giao đầu năm.