
Vỡ sông băng ở Himalaya, 150 người nghi thiệt mạng
Ngày 7/2, hàng trăm người bị cho là đã chết khi sông băng ở Himalaya vỡ và đổ vào một đập thủy điện ở Ấn Độ.
Ngày 7/2, hàng trăm người bị cho là đã chết khi sông băng ở Himalaya vỡ và đổ vào một đập thủy điện ở Ấn Độ.
Chính quyền xã Đắk Sin (huyện Đắk R'Lấp, tỉnh Đắk Nông) yêu cầu 9 hộ dân có đất canh tác gần lòng hồ thủy điện phải sơ tán đến nơi khác do mưa lũ thất thường.
Trước nguy cơ vỡ đập thủy điện Đắk Kar, lực lượng chức năng 2 tỉnh Bình Phước và Đắk Nông đang di dời khẩn cấp hàng ngàn người dân vùng bị ảnh hưởng.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai vừa có công điện gửi một số tỉnh ở Tây Nguyên để cảnh báo nguy cơ vỡ đập thủy điện.
Thấy nước sông dâng cao ngập nhà dân và nhiều người di tản lên núi tránh lũ, hai người ở huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) nghĩ đã xảy ra vỡ đập thủy điện liền đăng tải lên trang Facebook cá nhân thông tin “vỡ đập thủy điện Trung Sơn” để "câu like".
Đại diện Huyện uỷ Quan Hoá, Thanh Hoá bác tin đồn vỡ đập thuỷ điện Trung Sơn và cho biết cơ quan chức năng đang truy tìm những kẻ tung tin đồn bịa đặt về sự việc.
"Đập thủy điện Hòa Bình được Liên Xô thiết kế, xây dựng nhưng hệ số an toàn còn cao hơn tiêu chuẩn của Mỹ, tức là có hệ số dự phòng rất lớn", Nguyên Bộ trưởng Bộ Năng lượng Thái Phụng Nê nhận định.
Sau vụ vỡ đập thủy điện ở Lào, lại rộ lên tin đồn về các vết nứt ở những quả đồi bên đập Thủy điện Hòa Bình, khiến độc giả bày tỏ lo lắng.
Lực lượng cứu hộ phải lội qua biển nước lũ ở huyện Sanamxay, tỉnh Attapeu, Lào cứu được một cháu bé giữa rốn lũ.
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) vừa chi 10.000 USD thuê máy bay trực thăng của hãng Lào Sky Way để ứng cứu các công nhân bị mắc kẹt và hỗ trợ cứu hộ đồng bào vùng lũ ở tỉnh Attapeu (Lào) do bị vỡ đập thủy điện.
Người dân khu vực gần đập thủy điện Xepian-Xe Namnoy ở Lào phải nhịn đói 3 ngày qua và ăn mì tôm cầm cự chờ hết lũ để về nhà.
Đêm 24/7, một nhóm hơn 30 người từng tham gia chiến dịch giải cứu đội bóng Lợn Hoang đã lên đường tới tỉnh Attapeu, Lào để cứu hộ những người còn mắc kẹt sau sự cố vỡ đập thủy điện.
3 ngày sau sự cố vỡ đập thủy điện Xe Pian-Xe Namnoy (Attapeu, Lào), ngày 26/7, nước bắt đầu rút, người dân đã bắt đầu trở về nhà, dọn dẹp nhà cửa, ổn định lại cuộc sống.
Sau khi nước rút, những công nhân làm việc tại một nông trường của Công ty Hoàng Anh Gia Lai ở Lào trở về chỗ ở để dọn dẹp đống đổ nát ngập ngụa trong bùn, nhiều đồ đạc bị mất.
Tại bản Ban-bốc, huyện Sanamsay, tỉnh Attapeu - Lào, sau vụ vỡ đập thuỷ điện, mọi thứ ngập ngụa trong bùn, những đứa trẻ lem luốc đói lả, xác động vật chết bao trùm khắp nơi.
Sau 3 ngày xảy ra sự cố vỡ đập thủy điện Xepian-Xe Nam Noy (Lào), người dân tỉnh Attapeu khi được lực lượng cứu hộ đưa đến vùng an toàn vẫn còn run rẩy và kinh hoàng vì cho rằng chưa bao giờ chứng kiến cảnh tượng kinh hãi này.
Ông Nguyễn Văn Tỉnh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy lợi thừa nhận vấn đề đảm bảo an toàn đối với các hồ chứa nhỏ đang là thách thức lớn, đặc biệt là các hồ chứa nhỏ có đập là đập đất và hiện giao cho các địa phương ở các thôn, bản quản lý.
Mặc dù sự cố xảy ra tại Lào nhưng những ảnh hưởng đến vùng hạ du các con sông, trong đó có sông Mekong chắc chắn sẽ có những tác động đến vùng ĐBSCL của Việt Nam.
Sau sự cố vỡ đập thủy điện Xepian-Xe Namnoy, nhiều người dân Việt Nam đang lao động ở Lào ùn ùn kéo về nước để tránh lũ.
Trực thăng của Hoàng Anh Gia Lai thuê đã đến vùng lụt do ảnh hưởng của vỡ đập thủy điện để giải cứu 26 công nhân bị mắc kẹt.
Cho đến 11h trưa nay 25/7, 26 công nhân Việt mắc kẹt tại Lào vẫn chưa được đưa ra khỏi vùng cô lập vì thời tiết khắc nghiệt.
Trước cơn lũ dữ, dự tính phá đập từ Trung ương được tính đến nhưng vị Chủ tịch tỉnh Quảng Nam khi đó đã đanh thép nói: "Tôi đang đứng trên mặt đập, nếu vỡ đập, tôi sẽ là người đầu tiên bị cuốn cùng cơn lũ".
Đại diện Hoàng Anh Gia Lai cho biết, chi phí thuê thực thăng có thể lên tới vài chục ngàn USD cũng không quan trọng bằng việc cứu giúp công nhân bị ảnh hưởng bởi vỡ đập thủy điện tại Lào.
Công ty cổ phần Xây dựng và Nhân lực Việt Nam (CMVietnam) - nhà thầu phụ tham gia dự án thủy điện Xepian-Xe Namnoy (Lào) đã có thông tin liên quan đến dự án và sự cố vỡ đập.
Sự cố vỡ đập thủy điện ở Lào tin mới nhất. Cập nhật Video, hình ảnh vụ vỡ đập kinh hoàng tại Lào khiến hàng trăm người chết và mất tích.
Lực lượng cứu hộ Lào đang phải chạy đua với thời gian để giải cứu người dân ở các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề sau sự cố vỡ đập Xe Pian Xe Namnoy hôm 23/7.
Người Việt đang sinh sống ở tỉnh Attapeu (Lào) chủ yếu sống ở vị trí cao và cách xa nơi xảy ra thảm hoạ vỡ đập thuỷ điện nhưng vẫn đang lo sợ nước sẽ lên cao và gây ngập lụt trong thời gian tới.
Công ty chịu trách nhiệm thi công công trình xây dựng đập thủy điện Xepian-Xe Nam Noy cho biết mưa lớn và lũ lụt liên miên những ngày qua là nguyên nhân khiến con đập bị vỡ vào tối 23/7.
Không lâu trước khi thảm họa vỡ đập xảy ra, công ty xây dựng đập Xepian-Xe Nam Noy đã gửi thư cảnh báo người dân về mức độ "nguy hiểm" đối với con đập sau những ngày mưa lớn và lũ lụt kéo dài.
Thảm họa vỡ đập thủy điện ở Lào giải phóng 5 tỷ m³ nước nhấn chìm 6 ngôi làng hạ lưu, ít nhất 20 người thiệt mạng và hàng trăm người vẫn đang mất tích.