
Khác biệt giữa đậu mùa khỉ và COVID-19
Đậu mùa khỉ là một bệnh nhiễm virus mới bùng phát trong thời gian gần đây, có một số đặc điểm giống với COVID-19.
Đậu mùa khỉ là một bệnh nhiễm virus mới bùng phát trong thời gian gần đây, có một số đặc điểm giống với COVID-19.
Các ca sốt hàng ngày của Triều Tiên lần đầu giảm xuống dưới 100.000 trường hợp, chưa đầy 3 tuần sau khi nước này ghi nhận đợt bùng phát COVID-19 đầu tiên.
Các quan chức y tế Triều Tiên đang xét nghiệm mẫu bệnh phẩm từ sông, hồ, không khí, nước thải sinh hoạt và rác thải để truy tìm virus SARS-CoV-2.
Hôm 21/5, Triều Tiên hôm xác nhận khoảng 220.000 trường hợp sốt mới và một người tử vong.
Nghiên cứu mới do Chính phủ Anh tài trợ cảnh báo rằng sau khi phải nhập viện điều trị COVID-19 thể nặng, não bộ của một người sẽ già đi 20 tuổi.
Giới chức Thượng Hải (Trung Quốc) ngày 14/4 cảnh báo bất kỳ ai vi phạm các biện pháp phong tỏa sẽ bị xử lý nghiêm, đồng thời kêu gọi dân “đồng lòng chống dịch”.
Bất kỳ bộ phận nào của cơ thể đều có thể bị ảnh hưởng bởi virus SARS-CoV-2, kể cả mắt.
Bộ Y tế chiều 6/4 ghi nhận thêm 49.124 ca COVID-19 mới, giảm 5.871 ca so với ngày trước đó.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, đến thời điểm hiện tại thành phố chưa ghi nhận biến thể mới XE của virus SARS-CoV-2.
Bộ Y tế chiều 1/4 ghi nhận thêm 72.556 ca mắc COVID-19 tại 62 tỉnh, thành phố, có 51.351 ca trong cộng đồng.
Bộ Y tế chiều 25/3 ghi nhận thêm 108.979 ca COVID-19, trong đó có 83.428 ca cộng đồng.
Thực tế chứng minh các quan điểm trước đây về vaccine, khẩu trang, khả năng lây nhiễm COVID-19 từ các bề mặt đồ dùng không hề đúng.
Hôm 16/3, Nhà Trắng cho biết Chính phủ Mỹ sẽ sớm hết ngân sách để đối phó với đại dịch COVID-19 nếu Quốc hội không bơm thêm tiền.
Giải trình tự gene ngẫu nhiên các ca dương tính, Hà Nội ghi nhận 80% ca nhiễm Omicron, trong đó chiếm ưu thế là biến thể "tàng hình" BA.2
Với tốc độ lây lan của virus SARS-CoV-2 thì gần như ai cũng có thể mắc COVID-19 khi tiếp xúc với F0, song vẫn có trường hợp không mắc.
Bộ Y tế chiều 6/3 công bố thêm 142.136 ca mắc mới COVID-19 tại 61 tỉnh, thành phố, có 92.874 ca trong cộng đồng.
Dù dữ liệu cho thấy hiệu quả mũi tiêm nhắc lại sẽ giảm sau khoảng 4 tháng song Mỹ vẫn chưa có kế hoạch tiêm liều vaccine COVID-19 thứ 4.
Người tái mắc COVID-19 sẽ có triệu chứng thế nào so với lần nhiễm trước đó?
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 tại TP.HCM là đợt dịch khốc liệt, gây nhiều tổn thương, mất mát nhất cho thành phố kể từ khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu mới đây tại Anh cho thấy, 2/3 số người mới đây nhiễm biến chủng Omicron của virus SARS-CoV-2 cho biết họ từng mắc COVID-19.
Theo Sở Y tế Hà Nội, từ 18h ngày 22/1 đến 18h ngày 23/1, Hà Nội ghi nhận thêm 2.971 ca COVID-19.
Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) cho biết, dịch COVID-19 đang lan rộng hơn bao giờ hết ở châu Mỹ khi số ca nhiễm và chết do virus SARS-CoV-2 ngày càng tăng.
Hôm 16/1, Quốc hội Pháp đã thông qua các biện pháp mới nhất của chính phủ nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2, trong đó có luật về thẻ vaccine COVID-19.
Thuốc trị COVID-19 dạng uống của hãng dược Merck được cho có khả năng chống lại tất cả các biến chủng vius SARS-CoV-2.
Mỹ phá kỷ lục số bệnh nhân phải nhập viện do COVID-19 sau khi ca nhiễm biến chủng Omicron tăng vọt tại nước này.
Hôm 7/1, Thủ tướng Áo Karl Nehammer xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2, không triệu chứng và đã thực hiện cách ly y tế.
Trung Quốc phát hiện nhiều ổ dịch COVID-19 mới sau khi các ca nhiễm bệnh ở thành phố Tây An có dấu hiệu được kiểm soát.
Biến chủng Omicron dường như gây ra bệnh ít nghiêm trọng hơn so với Delta vốn chiếm ưu thế trên toàn cầu, nhưng không nên được phân loại là "chủng nhẹ".
Hôm 6/1, Nhật Bản yêu cầu quân đội Mỹ xem xét hạn chế việc đi lại của binh sĩ sau khi các trường hợp mắc COVID-19 tăng nhanh tại các căn cứ quân sự ở nước này.
Trong bối cảnh ca mắc COVID-19 liên tục lập kỷ lục, Pháp cho phép nhân viên y tế nhiễm bệnh ít hoặc không có triệu chứng được tiếp tục điều trị bệnh nhân.