
Chiến sĩ công binh hy sinh khi đang rà phá bom mìn ở Hà Giang
Trong lúc làm nhiệm vụ rà phá bom mìn và vật liệu nổ sau chiến tranh tại cao điểm 685 Vị Xuyên (Hà Giang), một chiến sĩ công binh thuộc Sư đoàn 316 hy sinh.
Trong lúc làm nhiệm vụ rà phá bom mìn và vật liệu nổ sau chiến tranh tại cao điểm 685 Vị Xuyên (Hà Giang), một chiến sĩ công binh thuộc Sư đoàn 316 hy sinh.
Một 'đạo trà' được hình thành bởi những người lính nằm chốt, là thú thưởng trà giữa chiến trường ác liệt chống quân Trung Quốc xâm lược.
Các thành viên Đội tìm kiếm và quy tập hài cốt liệt sĩ Hà Giang kể lại những câu chuyện xúc động trong hành trình gian nan, vất vả để đưa các anh về với đất mẹ.
Những địa danh, những mỏm đồi mang tên Cối xay thịt, Lò vôi thế kỷ, Thác gọi hồn, Ngã ba cửa tử… đã nói lên sự kinh hoàng của cuộc chiến này.
Trong quá trình quy tập, mẩu xương nguyên vẹn nhất chính là hai bàn chân nằm trong đôi tất tại một khe đá.
Tuy trời mưa dày hạt, nhưng rất nhiều đồng đội, gia quyến của các liệt sĩ đã hy sinh tại chiến trường Vị Xuyên thắp nén tâm nhang tưởng nhớ những đồng đội đã mất.
Hơn 1800 phần mộ tại nghĩa trang Vị Xuyên, Hà Giang được người dân, tình nguyện viên thắp sáng bằng nến tại Đại lễ cầu siêu, tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ.
Hàng nghìn người dân trên khắp mọi miền Tổ quốc có mặt tại nghĩa trang Vị Xuyên rưng rưng nước mắt khi dự Lễ truy điệu và an táng các anh hùng liệt sỹ.
Xã Linh Hồ (Vị Xuyên) được tỉnh Hà Giang chọn tổ chức Đại hội điểm Đảng bộ cấp cơ sở của tỉnh, và được tổ chức trực tuyến đến 205 điểm cầu.
Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến thăm hỏi, tặng quà cho một số gia đình cựu chiến binh tại địa bàn huyện Vị Xuyên và Bắc Quang thuộc tỉnh Hà Giang.
Bà Hoàng Thị Tề, 93 tuổi, người mẹ có con hi sinh ở mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang) cả đời chỉ có một ước mơ: được đến viếng mộ con.
Thạc sỹ Trần Trung Hiếu kể lại hành trình về với Vị Xuyên cơ duyên của cuốn sách “Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (1979-1989) - Góc nhìn báo chí”.
Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao 276 căn nhà tặng các cựu binh mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang).
Ông Trương Tấn Sang tham gia thắp nến tri ân tại nghĩa trang và sẽ dự lễ giỗ trận Vị Xuyên cùng các cựu binh.
Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc kéo dài 5 năm (1984-1989) ác liệt với những trận đấu pháo giữa ta và địch, đặc biệt là ở mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang).
Đặc công và bộ binh của ta phải lần vách đá bò lên, trong khi chúng nã pháo ngày đêm đến mức như nung đá thành vôi, nên hi sinh rất nhiều.
Cuộc chiến bảo vệ chủ quyền biên giới phía Bắc đã lùi xa nhưng còn đó những day dứt khôn nguôi của những người lính khi đồng đội của họ vẫn đang nằm lại đâu đó nơi tuyến đầu Tổ quốc.
Ta vẫn giữ vững được trận địa nhờ lòng dũng cảm, linh hoạt và kiên cường bám trụ chiến đấu đến cùng của các chiến sỹ.
Người lính Vị Xuyên Bình “còng”, bị can trong vụ án xe xích lô chở tôn làm chết cháu bé 10 tuổi, đã được tại ngoại sau khi gia đình bị hại có đơn xin miễn trách nhiệm hình sự cho ông.
Cứ mỗi quả đạn pháo rơi xuống, cả một khu vực đã được dọn dẹp sạch sẽ, không còn thấy bóng quân thù ẩn hiện nữa.
Chúng đã giăng sẵn những cạm bẫy để dụ quân mình vào, chúng tôi hành quân nhanh gọn và quyết đoán, hoàn toàn bí mật, chúng không thể phát hiện ra là có một đội hình phục sẵn ngay yết hầu của chúng và sẵn sàng nhả đạn.
Trước những thông tin không chính thống xuất hiện càng nhiều, chỉ huy Trung đội bảo vệ Núi Đất mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang) đã viết hồi ký kể lại những ngày chống quân Trung Quốc xâm lược bi hùng, đầy máu và tinh thần quả cảm của bộ đội ta.
Chỉ 1 đại đội quyết đấu với một lực lượng gấp hàng chục lần tràn lên đỉnh núi, quá đông và hung hãn.
Mọi vị trí chốt giữ thi nhau nhả đạn, phía dưới là những cột khói đen trùm lên, bốc cao nghi ngút, kèm theo đó là những bóng đen bị hất tung lên, rơi xuống nằm bất động.
Thấy hoàn cảnh gia đình sản phụ quá khó khăn, không đủ tiền đưa 2 bệnh nhi bị dính bụng xuống Hà Nội chữa trị, vị phó giám đốc bệnh viện huyện Vị Xuyên và các đồng nghiệp đã ra chợ trung tâm huyện Vị Xuyên (Hà Giang) để kêu gọi, quyên góp tiền giúp đỡ.
Quá trưa, lính Trung Quốc dồn tổng lực xua quân lên lần nữa, nhưng bị pháo binh Việt Nam bắn trúng, chết như ngả rạ.
Bộ binh Trung Quốc sau những loạt đạn bắn mở đường, đã thi nhau xung phong lấn chiếm những cứ điểm mà mình đang trấn giữ.
Trên đỉnh núi nhỏ, lính Tàu không tiếc quân, dùng số đông định lấy thịt đè người, nhưng pháo mình bắn chết như ngả rạ.
Trên đỉnh một ngọn núi nhỏ, suốt mấy tháng trời, cả ngàn quân hai bên giành giật nhau từng mét đất, đấu pháo, đấu súng, thi gan đủ các kiểu.
“Đồi thị băm”, là cái tên mà các cựu binh chiến tranh biên giới Hà Giang thường gọi, đó là điểm cao 772, mà khốc liệt nhất là trong trận đánh ngày 12/7/1984