
Năm 2030, hàng hóa qua cảng biển Việt Nam đạt hơn 1,4 tỷ tấn
Cục Hàng Hải dự báo, đến năm 2030, nhu cầu hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam có thể đạt ngưỡng hơn 1,4 tỷ tấn.
Cục Hàng Hải dự báo, đến năm 2030, nhu cầu hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam có thể đạt ngưỡng hơn 1,4 tỷ tấn.
Do phải lênh đênh trên biển quá lâu, các thuyền viên sinh tâm lý bất ổn, dẫn tới những hệ lụy khôn lường, có thể còn khủng khiếp hơn thảm họa nổ ở Beirut (Lebanon).
Mã VOS của Vận tải biển Vosco đang giao dịch mức giá “rẻ như bèo” trong khi doanh nghiệp ngày càng chìm sâu trong thua lỗ.
Quý III, Osco lỗ sau thuế xấp xỉ 35 tỷ đồng, nâng tổng lỗ từ đầu năm lên 146,5 tỷ đồng.
Có chuyến hàng, PVTrans phải thuê đặc nhiệm chống cướp biển của Pháp, của Mỹ đi bảo vệ tàu dầu, đối phó với cướp biển.
Vinalines đang nỗ lực tái cơ cấu, nhưng không dễ để giải bài toán làm sao đưa đoàn tàu tiến lên phía trước khi chân vịt gần như không còn.
Theo Bộ GTVT, hiện nay Đồng bằng sông Cửu Long chưa có cảng biển lớn để đáp ứng nhu cầu, trong khi đó, sân bay Cần Thơ cũng chưa được khai thác hiệu quả.
Vinalines lỗ gần 174,4 tỷ đồng sau 9 tháng và vẫn đang gánh khoản nợ hơn 20.051 tỷ đồng.
Báo cáo tài chính giữa niên độ đã soát xét của CTCP Vận tải Dầu Phương Đông Việt (PVTrans Oil), cho thấy doanh nghiệp vận tải biển này đạt hơn 2,5 tỷ đồng lợi nhuận trong khoảng thời gian từ tháng 1 – 6/2018, giảm hơn 75,5% so con số hơn 12,7 tỷ đồng của cùng kỳ 2017.
CTCP Vận tải biển và thương mại Phương Đông (Vận tải biển Phương Đông) lỗ hợp nhất hơn 284 tỷ đồng sau thuế trong nửa đầu 2018, theo báo cáo tài chính hợp nhất bán niên vừa được công bố.
CTCP Vận tải biển Việt Nam vẫn chưa thể khiến giới đầu tư bớt lo lắng khi tiếp tục lỗ 22 tỷ đồng trong quý 2/2018, mặc dù doanh thu thuần đạt 382 tỷ đồng, tăng 5% so cùng kỳ 2017.
Theo thông tin từ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), Công ty mẹ - Vinalines dự kiến lỗ tới trên 1.100 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2018, sau đó sẽ bắt đầu có lãi từ 6 tháng cuối năm 2018 trở đi.
Kết quả kinh doanh ba tháng đầu năm 2018, trong khi nhiều doanh nghiệp “ăn nên làm ra” thì cũng có không ít “đại gia” èo uột, lỗ khủng.
Những “tên tuổi” trong ngành kinh doanh vận tải biển hiện nay đang ngập trong lỗ và nợ, tiếp tục đối mặt với hàng loạt khó khăn khi thị trường vận tải biển chưa hồi phục trở lại.
Với tổng doanh thu 6 tháng đầu năm đạt 2.890 tỉ đồng, vượt 119% kế hoạch; lợi nhuận đạt 235 tỉ đồng, vượt 120% kế hoạch, Tổng Công ty CP Vận tải Dầu khí (PV Trans) đã trở thành điểm sáng trên thị trường vận tải biển thời gian qua.
Một xe hàng container 40 feet vận chuyển bằng ô tô từ Hải Phòng đi Phú Thọ sẽ tiêu tốn 9 -10 triệu đồng, trong khi đó trên đường thuỷ chi phí này giảm khoảng gần 50%.
Nợ lớn trong bối cảnh kinh doanh ngày càng khó khăn đã khiến cổ phiếu nhiều công ty kinh doanh vận tải biển trong nước phải khăn gói rời sàn hoặc bị đưa vào diện hạn chế giao dịch.
Cổ phiếu Vinaship bị đưa vào diện nguy cơ hủy niêm yết do lũy kế lợi nhuận cả năm 2016 ghi nhận lỗ hơn 205 tỷ đồng, vượt quá vốn điều lệ thực góp.
Hanjin Shipping Global (Hàn Quốc), đại gia vận tải biển vỡ nợ khiến hàng loạt sếp lớn Việt hoang mang.
Đại gia vận tải Vosco một thời giờ đây chìm trong vòng xoáy thua lỗ, cổ phiếu có giá trị bằng cốc trà đá, nhưng lãnh đạo công ty vẫn nhận lương thưởng cao.
Trong tháng 4/2015, Bộ Tài chính sẽ tiến hành thanh tra về phí, phụ phí của các hãng tàu, đại lý vận tải biển lớn tại Việt Nam.
Chi phí vốn quá lớn cùng với việc cước vận tải lao dốc thảm hại khiến hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực này gặp khó khăn.
(VTC News) - Bộ trưởng Thăng đã chỉ đạo thẳng thắn trong hội nghị đối thoại doanh nghiệp vận tải biển, cảng biển năm 2014.
(VTC News) - Chuyên gia an ninh mạng Mỹ nói Trung Quốc cài phần mềm gián điệp vào các thiết bị sử dụng cho vận tải biển quốc tế.