Thủ tướng dự các phiên họp Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Mỹ
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết hợp tác ASEAN-Hoa Kỳ đã có bước tiến dài, đóng góp quan trọng vào thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin và duy trì hòa bình.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết hợp tác ASEAN-Hoa Kỳ đã có bước tiến dài, đóng góp quan trọng vào thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin và duy trì hòa bình.
Nhật Bản ủng hộ mạnh mẽ việc tuân thủ phán quyết đưa ra năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) về vấn đề Biển Đông.
Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Anh và Australia vừa ra tuyên bố chung tái khẳng định sự phản đối mạnh mẽ các hành động làm gia tăng căng thẳng trên Biển Đông.
Sáng 18/11, tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao khai mạc Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 với chủ đề “Nhìn lại quá khứ vì một tương lai tươi sáng hơn”.
Trả lời VTC News, vị chuyên gia khẳng định, luật mới của Trung Quốc không phù hợp với Công ước về Luật biển (UNCLOS 1982) về an toàn sinh mạng con người trên biển.
Việc Trung Quốc bắt tàu nước ngoài báo cáo là không phù hợp luật quốc tế, nhưng nước này đang muốn “đo” phản ứng và qua đó tăng hiện diện trên biển, theo chuyên gia.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đưa ra bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 5 năm Toà trọng tài vụ kiện Biển Đông ra phán quyết cuối cùng.
Việt Nam sẽ nỗ lực thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, tôn trọng luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc; tăng cường hợp tác với các tổ chức khu vực.
Pháp, Anh, Đức ngày 16/9 gửi công hàm lên Liên hợp quốc, “với tư cách thành viên của Công ước Luật Biển 1982”, phản đối yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông.
Campuchia hôm 12/9 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của giải quyết xung đột Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định việc tuân thủ UNCLOS 1982 là điều đương nhiên với các nước thành viên của UNCLOS 1982.
Tại ARF 27, các Bộ trưởng tái khẳng định UNCLOS 1982 là khuôn khổ pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động trên các vùng biển và đại dương, kêu gọi không quân sự hoá.
Đại sứ Trung Quốc tại Hungary, Đoàn Khiết Long, hôm 24/8 được bầu làm một trong số 7 thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2020-2029.
Indonesia mới đây bày tỏ quan ngại trước những diễn biến trên Biển Đông và kêu gọi Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế.
Theo chuyên gia Nga, công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tình huống xung đột trên Biển Đông.
Việt Nam chủ trương sẵn sàng giải quyết các bất đồng bằng biện pháp hòa bình, thông qua các tiến trình về ngoại giao và pháp lý phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việt Nam tích cực tham gia vào quá trình thương lượng xây dựng Công ước Luật Biển năm 1982 và có nhiều nỗ lực trong việc thực thi Công ước.
Ông Lý Lệnh Hoa có bài viết “Hoạch định ranh giới Nam Hải (Biển Đông) phải đồng bộ với quốc tế, trong đó chỉ rõ: Cựu Ủy viên quốc vụ Đới Bỉnh Quốc nói “Trung Quốc luôn là nước tuân thủ Công ước LHQ về luật Biển 1982 (UNCLOS) và xử lý các vấn đề về biển theo UNCLOS”, nhưng thực tế không phải vậy.
Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố nước này có thể rút khỏi UNCLOS nếu phán quyết sắp tới của Tòa Trọng tài ở Hà Lan về vụ kiện Biển Đông “đi ngược lại nền tảng vị thế" của Bắc Kinh.
Hội nghị các bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc - ASEAN tại TP Côn Minh ngày 14/6 vừa qua xảy ra một chuyện khó hiểu khi khối ASEAN quyết định thu hồi khẩn cấp một tuyên bố chung của mình.
Bộ Ngoại giao Việt Nam yêu cầu các bên tôn trọng phát quyết của Tòa trọng tài thường trực về vấn đề Biển Đông sẽ được đưa ra trong thời gian tới.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh nói Trung Quốc đặc biệt quan tâm tới báo cáo hàng năm của Bộ Quốc phòng Mỹ về tự do hàng hải.
Sau vụ xây dựng đảo nhân tạo trái phép, một chuyện khác được Trung Quốc dựng lên ở Biển Đông cũng đang nằm trong tầm ngắm của luật quốc tế.
Tòa trọng tài quốc tế (PCA) tại The Hague, Hà Lan đã quyết định họ có thẩm quyền xét xử vụ Philippines kiện Trung Quốc về tranh chấp Biển Đông.
Hai trong 4 vấn đề liên quan tới Trung Quốc mà Manila muốn Tòa Trọng tài phán quyết tuyên bố đường 9 đoạn phi lý và hoạt động chiếm đóng trái phép ở Trường Sa
Trung Quốc kêu gọi Philippines giải quyết tranh chấp bằng theo song phương, tránh sự can thiệp của bên thứ ba - ám chỉ Tòa trọng tài quốc tế.
Philippines đã kêu gọi Tòa Trọng tài quốc tế (PCA) khẳng định các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với hầu hết Biển Đông là phi pháp
Quan chức ngoại giao Mỹ nói Tổng thống nước này đang trông chờ chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Những hành động của Trung Quốc một lần nữa thể hiện thái độ coi thường luật quốc tế của một nước được xem là nước lớn trên thế giới.
Hôm nay, 1/6, tròn một tháng kể từ khi TQ hạ đặt trái phép giàn khoan di động Hải Dương 981 sâu trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của VN.