
Kinh tế Nga 'phớt lờ' các lệnh trừng phạt thế nào?
Theo Bloomberg, các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Nga đã thích nghi hoặc phục hồi hoàn toàn sau các lệnh trừng phạt, với mức độ phục hồi cao hơn nhiều dự đoán.
Theo Bloomberg, các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Nga đã thích nghi hoặc phục hồi hoàn toàn sau các lệnh trừng phạt, với mức độ phục hồi cao hơn nhiều dự đoán.
Khí tự nhiên hoá lỏng mà EU nhập từ Nga đã tăng 40% kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, bất chấp nỗ lực cắt giảm nguồn cung của khối này.
Việc Nga tăng cường hoạt động ngoại giao chưa từng có đối với châu Phi được thúc đẩy bởi nhu cầu đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế trước sự cô lập từ phương Tây.
Theo hãng RT, động thái trên được cho là nhằm đáp trả việc tài sản của Nga bị tịch thu ở Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 8/5, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Nga.
Trong cuộc họp chính phủ ngày 29/3, Tổng thống Vladimir Putin nhận định rằng các lệnh trừng phạt quốc tế có thể gây ra tác động tiêu cực cho nền kinh tế Nga.
Quan chức EU Josep Borrell tuyên bố châu Âu sẽ mở rộng các lệnh trừng phạt nếu Belarus cho phép Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Theo Trtworld, Nga từ lâu đã tìm cách xây dựng các tuyến đường khí đốt thay thế như Thổ Nhĩ Kỳ để cung cấp năng lượng cho các nước phương Tây.
Politico dẫn nguồn tin cho biết EU đã đạt được thỏa thuận dự kiến áp đặt trần giá đối với việc bán dầu của Nga cho các nước thứ ba.
Theo AP, chính phủ Mỹ vừa công bố thêm các lệnh trừng phạt mới nhắm vào các cá nhân và công ty Nga, sau khi Moskva sáp nhập 4 vùng miền Đông Ukraine.
Chủ tịch Ủy ban Châu Âu tuyên bố, Bruxelles có nhiều cách để đối phó với các quốc gia thành viên đang xa rời khỏi các giá trị của khối.
Trước việc Washington lo ngại Ankara cho phép các cá nhân và thực thể Nga né các hình phạt, phía Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định sẽ thực thi nghiêm túc các lệnh trừng phạt.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết Nga đang vượt qua cơn bão trừng phạt của phương Tây tốt hơn dự đoán nhờ hưởng lợi từ giá năng lượng tăng cao.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho rằng châu Âu đã thất bại với các biện pháp trừng phạt Nga, kêu gọi khối đưa ra chiến lược mới với cuộc xung đột hiện hay.
Hôm 20/7, Đại sứ Litva Arnoldas Pranckevicius cho biết, Ủy ban đại diện thường trực các quốc gia EU(COREPER) thông qua gói trừng phạt kinh tế thứ 7 với Nga.
Chuyến thăm Iran của Tổng thống Nga Putin đang gửi một thông điệp tới toàn bộ khối liên kết với Mỹ ở Trung Đông.
Quan chức EU cho hay, EU đã "đóng băng" tài sản của các nhà tài phiệt và nhiều đơn vị khác của Nga với trị giá 13,8 tỷ USD.
Trong lệnh trừng phạt bổ sung của Nga áp đặt với 25 công dân Mỹ có cả Đệ nhất phu nhân Jill Biden và con gái Ashley Biden của Tổng thống Joe Biden.
Cái giá của việc không chung thủy có thể ê chề đến thế nào, hãy cùng xem một ví dụ của người chồng dưới đây.
Sau khi để Venezuela bán dầu cho châu Âu, Mỹ cũng có thể cho phép Iran xuất khẩu dầu ra thị trường thế giới.
Lệnh cấm vận dần dần đối với dầu mỏ của Nga đòi hỏi phải tìm ra các nguồn cung cấp thay thế, đặc biệt là đối với dầu diesel.
Nga triệu tập Đại sứ Anh tại Moscow Deborah Bronnert nhằm phản đối các biện pháp trừng phạt mở rộng mà London đưa ra hồi đầu tuần.
Thủ tướng Fumio Kishida lên tiếng không lâu sau khi Nga ra quyết định cấm nhập cảnh ông cùng 62 quan chức Nhật Bản.
Ngoại trưởng Nga nói đang thảo luận với Ukraine về việc dỡ các lệnh trừng phạt, nhưng nhà đàm phán Ukraine phủ nhận.
Theo trang tin Republicworld.com, Hy Lạp mới đây thông báo sẽ thả một tàu chở dầu của Nga mà họ đã bắt giữ vào đầu tuần này.
Chính phủ Anh áp lệnh trừng phạt hai cộng sự thân cận của tỷ phú Roman Abramovich do chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine.
Nhật Bản hôm 12/4 đóng băng thêm tài sản của 398 cá nhân Nga, trong đó có hai con gái của Tổng thống Putin và phu nhân Ngoại trưởng Sergey Lavrov.
Tỷ lệ người Nga tin tưởng Tổng thống Vladimir Putin đã tăng từ 67,2% lên 81,6% so với thời điểm trước khi ông điều quân vào Ukraine ngày 24/2.
Nga đang chuyển sang sản xuất microchip ở Trung Quốc để lách các lệnh trừng phạt của phương Tây, khi nhu cầu thẻ ngân hàng liên kết hệ thống Mir trong nước gia tăng.
Tổng thống Putin muốn buộc các công ty châu Âu phải giao dịch với ngân hàng trung ương của nước này, vốn đang chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây.