
Sản lượng dầu Nga tăng mạnh về mức trước xung đột với Ukraine
Sản lượng dầu trong tháng 2 của Nga lần đầu tiên đạt mức trước khi bị trừng phạt và có thể vượt quá mức của tháng 2/2022, trước khi xung đột với Ukraine xảy ra.
Sản lượng dầu trong tháng 2 của Nga lần đầu tiên đạt mức trước khi bị trừng phạt và có thể vượt quá mức của tháng 2/2022, trước khi xung đột với Ukraine xảy ra.
Trong 2 ngày qua, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) lần lượt công bố các biện pháp trừng phạt mới chống Nga.
Gói trừng phạt mới sẽ nhằm vào "hơn 200 cá nhân và tổ chức, bao gồm cả của Nga và nước thứ ba trên khắp châu Âu, châu Á và Trung Đông vốn đang ủng hộ Nga.
Một năm xung đột Nga – Ukraine, châu Âu vẫn đang gồng mình để áp đặt các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga; đồng thời “căng mình” viện trợ vũ khí cho Ukraine.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu không đạt được thỏa thuận về lệnh cấm vận cao su tổng hợp với Nga, một phần trong gói trừng phạt thứ 10.
Vài ngày trở lại đây, chiến sự ở thành phố Artemovsk (Ukraine) gọi là Bakhmut ở khu vực Donetsk, trở nên căng thẳng hơn giữa các lực lượng của Nga và Ukraine.
Thủ tướng Viktor Orban cho biết nước này sẽ phủ quyết các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu đối với ngành công nghiệp hạt nhân Nga.
Ngày 22/11, Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson thông báo EU đã đề xuất áp giá trần khí đốt ở mức 275 euro (283 USD) mỗi megawatt giờ (MWh).
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết nền kinh tế Hungary đang thiệt hại hàng tỷ USD do các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga.
Tại Thượng đỉnh châu Âu không chính thức ngày 07/10, Uỷ ban châu Âu (EC) đã lần đầu tiên đồng ý thảo luận về đề xuất áp trần giá đối với khí đốt nhập khẩu.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã ký sắc lệnh chính thức, loại bỏ khả năng đàm phán với người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Người dân của các nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Lugansk, cũng như các vùng Zaporizhzhia và Kherson đã bỏ phiếu cho việc gia nhập Nga từ ngày 23-27/9.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 19/9.
Các bộ trưởng tài chính của G7 ngày 2/9 công bố ý định cấm dịch vụ hàng hải vận chuyển dầu Nga nếu giá dầu của nước này không được các đối tác quốc tế chấp nhận.
Tập đoàn năng lượng Gazprom thu lợi nhuận kỷ lục trong 6 tháng đầu năm nay, bất chấp việc phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt nghiêm ngặt chưa từng có với Nga.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 17/8.
EU đang âm thầm nới lỏng các biện pháp trừng phạt Nga.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc kêu gọi các bên cần phải tăng cường phối hợp, đồng thời nhấn mạnh việc xảy ra một nạn đói lớn trong thế kỷ 21 là điều không thể chấp nhận.
Tài sản bị phong tỏa của hơn 1.000 cá nhân và các nhà tài phiệt Nga và Belarus nằm trong danh sách trừng phạt của Liên minh châu Âu.
Một quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Biden hôm 9/5 cho rằng một số lệnh kiểm soát xuất khẩu có thể gây tổn thất cho quân đội Nga trong tương lai gần.
Các Bộ trưởng Năng lượng EU sẽ tổ chức cuộc họp khẩn cấp vào ngày 2/5, để thống nhất hành động ứng phó với nguy cơ Nga cắt nguồn cung khí đốt với các nước châu Âu.
Bộ Ngoại giao Séc hôm qua (22/4) cho biết, nước này muốn thay thế vị trí của Nga trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (UNHRC).
Ông Dmitry Birichevsky, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Kinh tế Bộ Ngoại giao Nga ngày 14/4 cho biết, Nga không có ý định bước vào “cuộc chiến trừng phạt” với các nước khác.
Phó Thủ tướng Ba Lan Jarosław Kaczyński cho biết nước này đang đóng băng quan hệ với Hungary vì lập trường của nước này đối với các vấn đề đang diễn ra ở Ukraine.
Thủ tướng Áo Karl Nehammer dự kiến thăm Moskva hôm 11/4, trở thành lãnh đạo quốc gia thành viên EU đầu tiên tới Nga giữa khủng hoảng Ukraine.
Mỹ đang gia tăng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga để làm suy yếu nguồn tiền mà Moskva cần để duy trì chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Hôm 8/4, Nhật Bản tuyên bố quyết định cấm nhập khẩu than từ Nga, giáng thêm đòn kinh tế vào ngành năng lượng của nước này.
Lịch trình đầy tham vọng của châu Âu trong việc xây dựng con đường thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng Nga đang phải đối mặt với nhiều rào cản lớn.
Tổng GĐ Roscosmos cho rằng việc khôi phục quan hệ bình thường giữa các đối tác ISS chỉ có thể thực hiện khi dỡ bỏ hoàn toàn và vô điều kiện các biện pháp trừng phạt.
Tổng thống Putin muốn buộc các công ty châu Âu phải giao dịch với ngân hàng trung ương của nước này, vốn đang chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây.