
Tham nhũng dưới các triều vua: Khi sỹ phu thức giả lên tiếng
Từ nhà Lý đến nhà Nguyễn, các bậc sỹ phu thức giả đều bày tỏ thái độ khi đất nước đứng trước nguy cơ bị xâm lược hay xảy ra nạn tham nhũng trong giới quan trường.
Từ nhà Lý đến nhà Nguyễn, các bậc sỹ phu thức giả đều bày tỏ thái độ khi đất nước đứng trước nguy cơ bị xâm lược hay xảy ra nạn tham nhũng trong giới quan trường.
Trị quan tham theo các luật lệ mà vua đã ban hành không chỉ giữ nghiêm phép nước, mà còn là cảnh báo cho các quan đã trót nhúng tràm nhưng chưa bị phát hiện.
Kể từ nhà Lý đến nhà Nguyễn, triều vua nào cũng có những viên quan tham lam, nhưng cũng có nhiều vị thanh liêm chống lại thói tệ này trong chốn quan trường.
Lăng mộ Tôn Thất Hân - quan phụ chính đại thần tài năng, đức độ từng phò tá vua Duy Tân - được đặt tại chùa Phò Quang, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).
Bà Lê Thị Dinh, cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn đã từ trần vào hồi 19h tối nay (21/2) tại phủ Kiên Thái Vương, TP. Huế, thọ 102 tuổi.
Biệt thự Bảo Đại vừa được UBND TP Hải Phòng công nhận là điểm du lịch, đây là biệt thự duy nhất của triều đại nhà Nguyễn tại miền Bắc.
Đấu trường Hổ Quyền tại phường Thủy Biều, TP Huế, là nơi xưa kia triều Nguyễn tổ chức các trận chiến giữa voi và hổ để tôn vinh sự oai dũng của loài voi.
Tỏ rõ ý chí chống Pháp, vua Thành Thái thường có những hành động kỳ quặc nên bị ép thoái vị, phải sống lưu đày.
Hoàng tử, công chúa triều Nguyễn được dạy dỗ rất nghiêm khắc bởi những thầy danh tiếng, ai lười biếng sẽ bị giảm bổng lộc, thậm chí phạt bằng roi mây.
Tương truyền, khi vua Hàm Nghi về Minh Hoá, để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, nhà vua đã cho cất giấu nhiều báu vật ở vùng đất này.
“Cụ Ngáo” là nhân vật bí hiểm, sống đơn độc bằng nghề chặt đầu tử tù, gắn với địa danh “cống chém” An Hòa.
(VTC News) - Châu bản triều Nguyễn được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu vào giữa tháng 5/2014 khẳng định rõ ràng chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa thuộc VN.
Án tử gồm 5 kiểu thi hành án: treo cổ, chém đầu, xẻo từng miếng thịt,chém rồi lấy đầu đem bêu, băm xác.
Bảo vật hoàng cung tượng trưng cho quyền lực tối cao của nhà vua, luôn là điều bí ẩn với người đời, không phải ai cũng có cơ may nhìn thấy.
Góc nhìn thú vị về cuộc sống nơi cung cấm qua chuyện kể của bà Trần Thị Vui, một trong những cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn.
(VTC News) - Câu chuyện đầy ly kỳ về người đàn ông sở hữu hoàng bào cùng bộ sưu tập đồ sộ với hơn 40 áo thái tử, hoàng hậu và quan lại triều Nguyễn.
Lý lịch của Lăng Sọ đậm nét của sự hận thù, toát đạo hiếu nghĩa của tình phụ tử và tính khảng khái của bậc quân vương “ơn đền - tội phạt”.