
Xác minh đối tượng tung tin giả về sỹ quan Việt Nam hy sinh ở Uganda
Cục Gìn giữ Hòa bình Việt Nam, Bộ Quốc phòng cho biết, thông tin đang lan truyền trên mạng về một sỹ quan hi sinh tại Uganda là tin giả.
Cục Gìn giữ Hòa bình Việt Nam, Bộ Quốc phòng cho biết, thông tin đang lan truyền trên mạng về một sỹ quan hi sinh tại Uganda là tin giả.
Bộ Ngoại giao và Hợp tác Quốc tế Campuchia cho biết tờ Guardian đã gửi thư xin lỗi về việc đăng tải thông tin sai lệch liên quan đến Thủ tướng Hun Sen.
Một số tài khoản mạng xã hội chia sẻ nội dung không đúng sự thật về việc công an ở TP Thủ Đức (TP.HCM) gài bẫy tài xế khi đi qua chốt kiểm soát dịch để phạt tiền.
Nhóm của "bác sĩ Khoa" thường dựng lên những câu chuyện lấy nước mắt cư dân mạng, từ đó kêu gọi quyên góp từ thiện, giúp đỡ những hoàn cảnh mà nhóm này tự vẽ ra.
Nhiều tài khoản Facebook cá nhân đang chia sẻ, phát tán nội dung thông tin được cho là phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về công tác phòng chống dịch COVID-19.
Cơ quan chức năng cho biết thông tin toàn bộ gần 2.000 người là F1, F2 bỏ trốn, tản ra khắp TP.HCM là bịa đặt.
Thông tin người mẹ ôm con dưới bùn trong vụ sạt lở tại Quảng Trị thu hút hàng trăm lượt chia sẻ trên Facebook, nhưng là thông tin sai sự thật.
"Trong lúc bà con miền Trung đang phải gồng mình chống chịu với mưa lũ, những thông tin giả về bão là vô lương tâm, rất đáng lên án", chuyên gia khí tượng nói.
Sở Thông tin - Truyền thông TP.HCM vừa có quyết định xử phạt hành chính 7,5 triệu đồng đối với ca sĩ Hoà Minzy do chia sẻ thông tin không chính xác về dịch COVID-19.
Phó giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cho biết ca sĩ Hòa Minzy nhận sai khi chia sẻ phát ngôn giả mạo và xin nộp phạt theo quy định.
Báo Mỹ tố Trung Quốc gieo rắc sự hoảng loạn khắp nước này những ngày đầu đại dịch, bằng cách phát tán thông tin thất thiệt qua tin nhắn điện thoại và mạng xã hội.
Cơ quan công an xử phạt 10 triệu đồng một phụ nữ vì lên facebook đăng tin thất thiệt "những người nhóm máu O không bị mắc COVID-19".
Bộ trưởng Tô Lâm chỉ đạo xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, nhất là xử lý tội phạm liên quan đến phòng, chống dịch Covid-19.
UBND TP.HCM sẽ xử nghiêm việc lợi dụng dịch bệnh gom hàng, tăng giá, tung tin sai sự thật và trốn cách ly y tế.
Đ.N.Q đăng tải gần 300 bài viết sai sự thật về Covid-19 khiến người dân hoang mang phải sơ tán, chuyển chỗ ở, tích trữ lương thực gây mất an ninh trật tự.
H. đăng thông tin thất thiệt 3 người tại Nghệ An thiệt mạng vì dịch Covid-19 và người này vừa bị cơ quan điều tra triệu tập.
Thông tin "chỉ tầm 4-6 ngày để chuyển giai đoạn từ 30 ca lên mức 100-500 ca" đang lan truyền trên mạng là bịa đặt.
Những website hoạt động trái phép, trong đó có Đại Kỷ Nguyên, tinhhoa.net, trithuvn.net... trình bày giống trang báo điện tử, nhưng nội dung tiêu cực, độc hại, là trang tin giả và đang hoạt động bất hợp pháp tại Việt Nam.
Vừa căng mình ứng phó với dịch virus corona, ngành y tế lại phải đối mặt với những hoang tin, gieo rắc sự lo lắng còn nguy hại hơn chính dịch bệnh.
Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, sai sự thật.
Thế giới có thể sẽ rơi vào cuộc “Chiến tranh Lạnh” trong không gian mạng vào năm 2020 gây ra nhiều tác động tới an ninh thông tin toàn cầu.
Facebook đăng thông tin đính chính đối với một bài viết sau khi nhận được yêu cầu từ chính phủ Singapore.
“Nạn nhân” vụ bắt cóc trẻ em mà cư dân mạng Kon Tum đang rầm rộ loan tin vừa thú nhận, cậu bé bịa ra chuyện này để trốn đi chơi ở quán net.
Nợ hơn 5 tỷ đồng, ông Việt trốn khỏi địa phương rồi báo tin giả về gia đình và cơ quan công an là mình bị bắt cóc.
Những tin giả có thể dẫn đến hiểu nhầm cho người dùng cũng như hoạt động của các tổ chức và an ninh quốc gia.
Cảnh sát Tây Ban Nha bác tin đánh bom vào tòa nhà Torre Spacio ở thủ đô Madrid, Tây Ban Nha
Trên mạng xã hội Mỹ lan truyền chóng mặt một bản tin của tờ The Washington Post với tựa đề "Bất ngờ: Trump vội vàng rời Nhà Trắng, kết thúc khủng hoảng”.
Một trong những tờ báo nổi tiếng nhất của Đức, Der Spiegel, trở thành trung tâm vụ bê bối liên quan đến một trong những phóng viên hàng đầu bị phát hiện sử dụng những yếu tố bịa đặt trong câu chuyện của mình.
Những kẻ phát tán tin giả mạo đã cố tình ghép hai ảnh ngọn lửa ở Paris nhằm đả kích giới truyền thông.
Khi nhận ra đã bước nhầm vào ''lãnh địa của người Nga'' Tổng thống Poroshenko lập tức rời đi sau 15 s.