
Vì sao Bộ Tài chính không đồng ý giảm 100% thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng?
Bộ Tài chính giữ quan điểm không miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng như một số đề xuất gần đây.
Bộ Tài chính giữ quan điểm không miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng như một số đề xuất gần đây.
Phương án miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng sẽ cần thiết trong bối cảnh thế giới tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn có thể xảy ra trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, đánh giá tác động của việc giảm thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu, đề xuất, giải pháp phù hợp.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất, ngoài thuế bảo vệ môi trường thì thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng cũng cần cắt giảm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 32/2022/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.
Bộ Tài chính đề xuất cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước được chậm nộp khoảng 20.000 tỷ đồng tiền thuế tiêu thụ đặc biệt từ tháng 6-9/2022.
Theo tính toán của cơ quan soạn thảo, sẽ có khoảng 4.400 tỷ đồng tiền thuế tiêu thụ đặc biệt trong tháng 10 và 11 được gia hạn theo dự thảo nghị định mới này.
Doanh nghiệp sản xuất hoặc lắp ráp ô tô trong nước sẽ được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt kể từ ngày kết thúc của kỳ tính thuế từ tháng 3-10/2020.
Các chuyên gia khuyến cáo, chính sách thuế thuốc lá nên được cải cách theo hướng bổ sung thuế ở mức 5.000 đồng/bao nhằm góp phần giảm tỷ lệ người hút thuốc lá, giảm tác hại và gánh nặng của thuốc lá đối với cộng đồng.
Tại hội thảo cung cấp thông tin về phòng chống tác hại thuốc lá do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Canada tổ chức ngày 25/9 tại Hà Nội, các chuyên gia khuyến cáo, để đạt mục tiêu quốc gia về giảm tỷ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách, chính sách thuế TTĐB với thuốc lá nên được cải cách theo hướng bổ sung thuế tuyệt đối bên cạnh thuế tỷ lệ hiện nay.
"Chưa có nước nào trên thế giới có thể giảm tỉ lệ béo phì nhờ đánh thuế với nước ngọt”… là ý kiến của các chuyên gia đưa ra tại hội thảo về sửa đổi, hoàn thiện một số điều của các Luật thuế do Hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) phối hợp với Trung tâm Thuế và Đầu tư quốc tế (ITIC), VCCI tổ chức.
Vừa qua, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) tổ chức Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu “Đánh giá tác động kinh tế - xã hội của thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường ở Việt Nam”, qua đó thấy được những tác động tiêu cực của việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các loại nước giải khát có đường.
“Không chỉ các doanh nghiệp FDI mà đến nay có cả nhiều doanh nghiệp nội địa đã có dấu hiệu rõ ràng của việc chuyển giá làm thất thu ngân sách nhà nước, điển hình như vụ việc Sabeco”, Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Hồ Đức Phớc nói.
Đối với những nội dung mà Kiểm toán Nhà nước (KTNN) nêu ý kiến, Sabeco khẳng định rằng, đơn vị này “đã tuân thủ theo Luật doanh nghiệp, các quy định pháp luật hiện hành và xin ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn, phê duyệt trước khi thực hiện”.
Chưa đầy một phần ba trong số gần 1.000 ôtô của Honda được thông quan tại cảng Đình Vũ (Hải Phòng).
Bộ Công Thương, Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp đều cho rằng, lập luận của Bộ Tài chính khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt "chưa thuyết phục".
Mục tiêu đánh thuế đối với nước ngọt để điều tiết hành vi tiêu dùng, chống béo phì là không ổn.
Khi thuế tiêu thụ đặc biệt tăng lên 65% thì uống một chai bia người dùng phải gánh 45,9% thuế.
Bộ Tài chính vừa đề nghị bổ sung mặt hàng nước ngọt vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm định hướng và hạn chế tiêu dùng các loại đồ uống có đường, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
Các kịch bản thuế suất của nước ngọt có ga và không ga theo đề xuất của Bộ Tài chính, có thể là 10% hoặc 20%.
Nếu các dự thảo của Bộ Công Thương được Chính phủ phê duyệt thì chắc chắn thị trường ô tô trong nước sẽ có rất nhiều biến động.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo tổ công tác về chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô với nhiều đề xuất giải pháp phát triển ngành này, trong đó có miễn thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô trong nước.
Nhiều doanh nghiệp nhập khẩu ô tô hoảng hốt vì không biết lấy tiền đâu ra để nộp số tiền truy thu thuế lên tới vài tỷ, thậm chỉ cả trăm tỷ đồng.
Trước một số thông tin cho biết, doanh nghiệp ô tô lo phá sản vì bị truy thu trăm tỷ đồng thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính đã có thông tin phản hồi về nội dung này.
Quy định gần đây đối với thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ tiếp tục gây áp lực lên giá bán lẻ xăng dầu trong kỳ điều chỉnh đầu tháng này.
Việc điều chỉnh giá bán các dòng xe theo dung tích động cơ khiến cho giá bán hầu hết các dòng xe trên thị trường thay đổi, trong đó có cả xe bán tải.
Xe bán tải tiện dụng, giá mềm, là mơ ước của hàng triệu người Việt nhưng chính sách thuế TTĐB (tiêu thụ đặc biệt) mới có nguy cơ khiến dòng xe này mất lợi thế cạnh tranh.
Những ngày cuối tháng 6/2016, lượng siêu xe cập cảng Việt Nam để tránh phải chịu các mức thuế tiêu thụ đặc biệt mới tiếp tục dồn dập.
Trước thời điểm thuế suất mới thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô được áp dụng từ ngày 1/7, thị trường xe cỡ nhỏ sôi động với các hãng xe đồng loạt giảm giá.
Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) được áp dụng từ 1/7 tới đây khiến giá các dòng xe ô tô dung tích xilanh trên 2.500 cm3 sẽ bị đẩy thêm từ vài trăm triệu đến cả tỷ đồng/xe.