
'Gã côn đồ' vô lối ở đại dương, thường xuyên bạo hành lũ cá
Lũ cá cảm thấy phiền hà khi bị bạch tuộc tấn công vô cớ, nhưng các nhà khoa học không rõ chúng có chịu tổn thương nào sau khi bị bạo hành không.
Lũ cá cảm thấy phiền hà khi bị bạch tuộc tấn công vô cớ, nhưng các nhà khoa học không rõ chúng có chịu tổn thương nào sau khi bị bạo hành không.
Thằn lằn Draco có thể bay xa 30m trong một bước nhảy, là loài thằn lằn duy nhất trên thế giới có thể tự bay.
Con sư tử cái không ngờ con khỉ đầu chó lại phản công dữ dội đến như vậy, tuy nhiên chỉ vài phút sau đàn sư tử đặt dấu chấm hết cho chú khỉ đầu chó này.
Phát hiện gà lôi muốn tranh thức ăn, sóc đỏ lao tới tấn công trước nhưng sau đó phải lùi lại và bỏ cuộc.
Bị hổ rình bắt, chú vịt nhanh chóng lặn xuống nước, bơi ra chỗ khác, thoát chết trong gang tấc, để lại chúa sơn lâm ngơ ngác không hiểu con mồi biến đi đâu.
Đàn linh cẩu trơ mắt đứng nhìn khi con sử tử lao vào đồng loại, cắn xé cổ họng rồi làm cho con mồi nghẹt thở đến thoi thóp.
Theo nghiên cứu của Tiến sĩ Jose Maria Gomez đến từ Đại học Granada, Tây Ban Nha thì chồn Meerkat là những kẻ vô địch về mức độ tàn nhẫn trong thế giới động vật.
Khoảnh khắc con kiến cõng theo giọt nước di chuyển trên một sợi dây tạo ra hình ảnh tuyệt đẹp.
2 con cáo đỏ đứng bằng chân sau, dùng nanh vuốt và hàm răng đe nẹt đối phương khi lao vào tranh chấp.
Con khỉ đầu chó tóm gọn con linh dương, xé xác con mồi rồi tha lôi xung quanh một khu bảo tồn ở Kenya.
Con rắn cỏ dường như không thể tiêu hóa nổi con mồi quá khổ nên nôn ra con cóc vẫn còn sống.
Thiên nhiên hoang dã trở nên sống động qua góc máy của các nhiếp ảnh gia tham dự cuộc thi nhiếp ảnh thường niên BigPicture Natural World.
Bầy kền kền khoảng 40 - 50 con tấn công bê con nhưng không thể vượt qua hàng phòng ngự của đối phương.
Mặc dù trong mắt con người, những sinh vật bạch tạng mang vẻ đẹp kỳ lạ nhưng sự khác biệt này gây khó cho chúng trong quan hệ với đồng loại cũng như việc kiếm mồi.
Sau vài giây, cẳng chân sau của con thỏ biến mất dưới cổ họng chim hải âu.
Sau khi mẹ của linh dương đầu bò non bị truy đuổi, con vật chỉ còn lại một mình và nhận sư tử làm mẹ.
Hình ảnh đầu tiên của hố đen, ác chiến binh chống săn trộm, mạng lưới whisky và nhiều hình ảnh khác là bộ mặt của thế giới khoa học năm 2019.
Một nghiên cứu từ Đại học Kyoto, Nhật Bản mới đây phát hiện ra loài tinh tinh thích nhảy, có cảm giác với nhịp điệu và có thể di chuyển theo nhịp nhạc.
Nam thanh niên ở Na Uy bất ngờ câu được con thủy quái “đầu sư tử, thân rồng” thời tiền sử có niên đại lên tới 400 triệu năm.
Bạn sẽ có cái nhìn khác về những loài côn trùng siêu nhỏ như kiến hay ruồi dấm qua bộ ảnh macro đầy ấn tượng này.
Con bướm trốn thoát thành công dù bị con ếch nuốt chửng gần như toàn bộ cơ thể, chỉ còn thò 2 cánh ra ngoài.
Từng được cho là một chủng sên hồng sống ở núi Kaputar nhưng sinh vật có hình dáng và màu sắc đặc biệt này thực ra là một loài riêng biệt.
Con cá heo trẻ tuổi khỏe mạnh không ngờ con bạch tuộc lại là bữa ăn cuối cùng.
Trăn vốn được biết đến với khả năng nuốt gọn cả những con vật to hơn chúng nhiều lần nhưng nhím lại có những chiếc gai sắc nhọn để tự vệ.
Cá sấu ngậm đầu trăn, còn trăn quấn chặt quanh người cá sấu trong bức ảnh ghi lại khoảnh khắc hiếm thấy tại sân golf ở Naples, Florida.
Mang màu xanh kì lạ và cặp môi dày ngoại cỡ, loài cá quen thuộc với các ngư dân phía Bắc Australia mãi gần đây mới được giới khoa học nhận dạng.
Từ những chiếc lá cây vô tri, đôi bạn lớp 2 Phạm Ngọc Ánh và Bùi Nguyễn Thùy Vân (học sinh Trường Tiểu học Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) đã cùng nhau tạo nên những hình con vật độc đáo.
Không chỉ một mà đến ba con sư tử đã giúp bé gái 12 tuổi thoát khỏi những người đàn ông bắt cóc và đánh đập cô bé tại Ethiopia.
Dù ăn cỏ và không được xem là loài mạnh mẽ nhất nhưng bản năng bảo vệ vẫn có thể giúp những con hà mã có thể chống lại kẻ thù hung hăng như cá sấu.
Đoạn video đem lại cho người xem cái nhìn cận cảnh và chân thật nhất về hoạt động bắt cá của loài gấu.