
Dàn tàu chiến giúp Trung Quốc trở thành siêu cường hải quân ở Thái Bình Dương
Ở thời điểm hiện tại, Trung Quốc đang sở hữu lực lượng hải quân lớn nhất thế giới, với 355 tàu chiến các loại, vượt cả Mỹ.
Ở thời điểm hiện tại, Trung Quốc đang sở hữu lực lượng hải quân lớn nhất thế giới, với 355 tàu chiến các loại, vượt cả Mỹ.
Khi lực lượng hải quân Trung Quốc cố gắng tăng cường hiện diện ở Thái Bình Dương, Mỹ cần tìm kiếm đồng minh ở khu vực.
Việc Trung Quốc phát triển một mẫu tiêm kích trên hạm mới được xem là phù hợp khi họ sắp đưa vào trang bị thêm một tàu sân bay mới.
Hải quân Trung Quốc cho biết, tàu sân bay của nước này đang di chuyến đến Biển Đông để tập trận sau khi đi qua eo biển Đài Loan.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy, tàu sân bay Type-003 của Trung Quốc đang đóng dở đã đột nhiên biến mất bí ẩn.
Trung Quốc vừa hạ thủy tàu tấn công đổ bộ Type 075 thứ hai, có năng lực thực hiện nhiệm vụ đổ bộ chiếm đảo trong trường hợp xảy ra chiến sự.
Mỹ cảnh báo Trung Quốc ngừng các hành động đe dọa Đài Loan sau khi tàu sân bay mới của Bắc Kinh di chuyển qua eo biển Đài Loan hôm 26/12.
Tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc, Sơn Đông có thể triển khai hàng loạt máy bay từ chiến cơ “Cá mập bay” J-15 đến trực thăng chống tàu ngầm “Đại bàng biển”.
Nhóm tàu sân bay Sơn Đông di chuyển qua eo biển Đài Loan, vùng biển ngăn cách hòn đảo với đất liền Trung Quốc.
Kênh truyền hình Trung Quốc đăng tải hình ảnh máy bay thế hệ thứ 4, J-15 luyện tập cất hạ cánh trên tàu sân bay nội địa mới đưa vào biên chế.
Báo Trung Quốc hôm 18/12 nói tàu sân bay nội địa đầu tiên của nước này sẽ tập trung nhiệm vụ ở Biển Đông và có thể đối đầu với tàu nước ngoài.
Tàu sân bay sản xuất trong nước đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm lần hai.
Ngày 13/5, Trung Quốc đưa tàu sân bay tự đóng đầu tiên vào chạy thử trên biển.
Hải quân Trung Quốc bắt đầu cuộc tập trận bắn đạn thật kéo dài một tuần ngoài khơi đảo Hải Nam trong khi 3 nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ cũng đang chuẩn bị cho các cuộc diễn tập ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Tàu sân bay Kiểu 001A, tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc chuẩn bị có chuyến thử nghiệm trên biển đầu tiên.
Chuyên gia Mỹ cho rằng nhóm tác chiến tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc di chuyển theo đội hình rất khó phòng thủ, rất dễ bị tấn công.
Tàu sân bay Trung Quốc mới hạ thủy có đường băng kiểu nhảy cầu nhiều hạn chế, trong khi tàu Mỹ sử dụng máy phóng linh hoạt được coi là tiến bộ hơn nhiều về công nghệ.
Thay vì hình ảnh biểu dương lực lượng, tấm áp phích mừng 68 năm thành lập hải quân Trung Quốc lại mắc phải lỗi cực kỳ nghiêm trọng khi ghép nhầm chiến cơ Nga và tàu Mỹ.
Việc hạ thủy tàu sân bay đầu tiên do Trung Quốc tự tay sản xuất là dấu hiệu cho thấy nước này đang làm chủ công nghệ đóng tàu cỡ lớn.
Trung Quốc vừa hạ thủy tàu sân bay thứ hai của nước này vào sáng 26/4 tại xưởng đóng tàu ở Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh.
Hãng thông tấn Xinhua mới đăng tải video quay cảnh tàu sân bay duy nhất của Trung Quốc - Liêu Ninh lần đầu tổ chức kiểm tra, luyện tập.
Sau gần 2 thập kỷ tu sửa kể từ khi mua lại của Ukraine, tàu sân bay duy nhất của Trung Quốc hiện nay, Liêu Ninh đã sẵn sàng để đưa vào trực chiến trong thời gian tới.
Liêu Ninh là tàu sân bay duy nhất hiện nay của Trung Quốc, được trùng tu và đưa vào sử dụng sau khi mua từ Ukraine, trên tàu có khoảng 3.000 nhân sự và cuộc sống của họ cũng nhiều điểm khác biệt so với các đồng đội ở đơn vị khác.
Truyền thông Trung Quốc phô trương hình ảnh tàu sân bay Liêu Ninh mang theo 8 tiêm kích J-15 cùng một số trực thăng ngụ ý về khả năng sẵn sàng chiến đấu của hàng không mẫu hạm này.
Một giáo sư tại Đại Học Thanh Hoa (Trung Quốc) cho rằng, Hải quân Trung Quốc có thể sẽ điều một tàu sân bay hoạt động lâu dài ở Biển Đông.
(VTC News) - Trung Quốc xác nhận sẽ xây dựng tàu sân bay thứ hai sau tàu Liêu Ninh trong bối cảnh nước này bị các nhà quan sát cho rằng có nhiều hành động gây hấn trên biển.
Hình ảnh vệ tinh mới đây cho thấy Trung Quốc sắp hoàn thành việc đóng tàu sân bay đầu tiên do nước này tự sản xuất.
Trung Quoc chay thu tau san bay - Tờ Mingbao của Hong Kong loan tin Trung Quốc sẽ hạ thủy tàu sân bay do nước này tự sản xuất vào tháng 12 tới.
Truyền thông Trung Quốc cáo buộc Mỹ tìm cách giúp Ấn Độ đóng tàu sân bay hiện đại để kiềm chế tham vọng vươn ra đại dương của Bắc Kinh.
Bắc Kinh đang có kế hoạch đóng thêm 3 tàu sân bay để điều động ra Biển Đông trong bối cảnh căng thẳng do tranh chấp chủ quyền lãnh hải gia tăng.