
EVNSPC: Hơn 21% khách hàng mua điện dưới giá bình quân sau điều chỉnh
Gần 1,8 triệu khách hàng trong số hơn 8,3 triệu khách hàng sử dụng điện sinh hoạt tại 21 tỉnh phía Nam mua điện vẫn dưới mức giá điện bình quân sau điều chỉnh.
Gần 1,8 triệu khách hàng trong số hơn 8,3 triệu khách hàng sử dụng điện sinh hoạt tại 21 tỉnh phía Nam mua điện vẫn dưới mức giá điện bình quân sau điều chỉnh.
Để ứng phó với giá điện tăng mạnh, dưới đây là những cách tiết kiệm điện hiệu quả nhất mà người dùng nên tham khảo.
Theo EVN, với giá điện mới, khách hàng sử dụng điện sinh hoạt sẽ chịu mức tiền điện tăng thêm từ 3.900 - 55.600 đồng/tháng.
Việc điều chỉnh tăng 4,5% giá điện từ ngày 9/11 sẽ giúp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thêm khoản thu hơn 3.200 tỷ đồng từ nay đến cuối năm.
Tập đoàn Điện lực (EVN) kiến nghị tiếp tục được sớm điều chỉnh giá bán lẻ điện trong thời gian tới, theo biến động các thông số đầu vào để đảm bảo cân đối tài chính.
Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia trước đề xuất của Bộ Công Thương là EVN sẽ được phép tăng, giảm giá điện trong biên độ từ 1% đến dưới 5% mỗi quý một lần.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định, đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực với tư tưởng không dừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị Tổng công ty Đông Bắc không tăng giá than trong nước bán cho sản xuất điện.
Tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu nêu ý kiến cần minh bạch chi tiết khoản lỗ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để dẫn đến việc phải tăng giá điện.
Giá điện vừa tăng 3% vào đầu tháng 5/2023, EVN lại nóng lòng đề xuất tiếp tục tăng giá điện vào tháng 9/2023 để bù đắp thua lỗ liên tiếp thời gian qua.
Đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Lan (Quảng Ninh) đề nghị Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và Tập đoàn Điện lực Việt Nam giải đáp thắc mắc của cử tri về vấn đề tăng giá điện.
Trên website chính thức, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) cho biết không có tình trạng cắt điện luân phiên trên địa bàn Thủ đô.
Ủy ban Kinh tế Quốc hội nhìn nhận, cách tính giá bán lẻ xăng dầu chưa phù hợp với biến động thị trường, chưa đủ bù đắp chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp bán lẻ.
Các chuyên gia phân tích về tác động của việc giá điện tăng 3% đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Theo EVN, với mức điều chỉnh tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành, tiền điện trả thêm của các hộ dân là không đáng kể.
Ngày 15/2, Bộ Công Thương và Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã làm việc với Lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Lộ trình điều chỉnh tăng giá điện đã khá rõ ràng nhưng đâu là những việc cần làm ngay để chuẩn bị cho lộ trình tăng giá điện của Chính phủ trong thời gian tới?
Chuyên gia kinh tế cho rằng việc tăng giá điện là không thể tránh khỏi nhưng nếu tăng cao quá, người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế chịu áp lực lớn.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký quyết định của Thủ tướng ban hành khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, có hiệu lực từ ngày 3/2.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng giá điện của nước ta không thể giống nước phát triển, giá quá cao thì người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế không chịu được.
Chuyên gia cho rằng đề xuất của EVN về điều chỉnh giá điện theo cơ chế thị trường là hợp lý, nhưng doanh nghiệp phải công khai, minh bạch các chi phí.
EVN kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, tức khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại, tương tự cơ chế điều chỉnh giá xăng dầu
Trong biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt mới, cách tính sẽ rút xuống 5 hoặc 4 bậc, bậc rẻ nhất tính cho hộ gia đình dùng dưới 100 kWh thay cho 50 kWh như trước.
Bộ Công Thương khẳng định cơ chế quản lý giá không cho phép EVN chỉ tăng mà không giảm giá điện, khi yếu tố đầu vào thay đổi.
Bộ Công Thương đề xuất giá điện sinh hoạt mới, trong đó mức giá điện ở bậc thấp nhất là 1.678 đồng và cao nhất 3.356 đồng/kWh.
Thông tin EVN có thể được tự quyết tăng giá điện khiến các lãnh đạo doanh nghiệp lo lắng tới đây giá điện tăng nhiều hơn giảm, gây khó cho nỗ lực hồi phục.
Dự thảo về việc EVN được chủ động quyết định tăng giá bán điện bình quân nếu thông số đầu vào tăng 1 – 5% khiến nhiều người dân bất ngờ và không đồng tình.
Chuyên gia kinh tế cho rằng cần cân nhắc việc để EVN được chủ động quyết định tăng giá bán điện bình quân nếu thông số đầu vào tăng 1 – 5%.
Trước những khó khăn, thách thức rất lớn do giá nhiên liệu tăng đột biến, EVN đề nghị cho phép điều chỉnh giá điện một cách kịp thời.
Biểu giá điện của Việt Nam hiện nay còn nhiều tồn tại, chưa theo kịp một số nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia…