
5 biện pháp phòng bệnh mùa mưa bão
Ăn chín uống sôi, giữ gìn vệ sinh tay chân, mắc màn khi đi ngủ và cố gắng giữ cho cơ thể luôn được khô ráo là những biện pháp phòng bệnh trong mùa mưa bạn cần nhớ.
Ăn chín uống sôi, giữ gìn vệ sinh tay chân, mắc màn khi đi ngủ và cố gắng giữ cho cơ thể luôn được khô ráo là những biện pháp phòng bệnh trong mùa mưa bạn cần nhớ.
Bé gái 10 tuổi, ở Mỹ Tho, Tiền Giang, xuất huyết ồ ạt, suy hô hấp, nhập viện chậm 15 phút là sẽ nguy hiểm tính mạng.
Từ 31/8 đến 6/9, Hà Nội ghi nhận thêm 228 người mắc sốt xuất huyết và 1 ca phải thiệt mạng vì bệnh này.
Tháng 8/2020, TP.HCM có một nữ bệnh nhân 16 tuổi, trú Quận 7 tử vong do sốt xuất huyết.
Bệnh sốt xuất huyết khá phổ biến ở nước ta, mọi người cần cảnh giác trước căn bệnh này, nhất là trong tình hình dịch COVID-19 còn phức tạp.
Điểm khác nhau lớn nhất của 2 bệnh đó là COVID-19 lây lan qua đường hô hấp do tiếp xúc giọt bắn, còn sốt xuất huyết lây qua đường máu do muỗi truyền.
Ông Ngô Văn Quý cho biết, Hà Nội đã qua 16 ngày không có ca mắc mới, nếu 12 ngày nữa không có ca nhiễm COVID-19 thì theo quy định thành phố sẽ hết dịch.
Ngày 1/9, Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) ghi nhận thêm một bệnh nhân chết do sốt xuất huyết, đây là bệnh nhân 57 tuổi, ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Khoa Sốt xuất huyết của BV Nhi đồng 1 (TP.HCM) đang điều trị cho 60 trẻ bị sốt xuất huyết, trong đó có 7 trường hợp diễn tiến nặng.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị y tế tăng cường triển khai các biện pháp phòng chống sốt xuất huyết, đồng thời điều trị tích cực cho những trường hợp mắc bệnh.
7 tháng đầu năm 2020, tỉnh Bình Phước ghi nhận gần 700 ca mắc và 2 ca tử vong do sốt xuất huyết.
Tại Việt Nam, sốt xuất huyết (SXH) xảy ra quanh năm, cao điểm là vào mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10 ở miền Bắc và tháng 6 đến tháng 12 ở miền Nam).
Nhiều người sốt cao liên tục nhưng chủ quan không nghĩ là bị sốt xuất huyết, khiến bệnh tình thêm nặng, bác sĩ cảnh báo.
Theo Sở Y tế Hà Nội, từ đầu năm 2020 đến nay, toàn thành phố Hà Nội đã ghi nhận 137 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 2 ổ dịch có nguy cơ lớn.
Dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội lan ra 23 quận/huyện và 96 xã/phường trên địa bàn với 137 ca bệnh.
Bên cạnh việc tuân thủ các biện pháp chống dịch COVID-19, người dân TP.HCM cần lưu ý đây là thời điểm dễ bùng phát dịch sốt xuất huyết.
Theo Bộ Y tế, nam công nhân ở Kiêu Kỵ chỉ bị sốt xuất huyết, không mắc COVID-19 như nhiều lời đồn.
Đà Nẵng ghi nhận gần 6.700 ca mắc sốt xuất huyết và dịch đang diễn biến phức tạp.
Tính tới 27/10 cả nước có 200.000 ca mắc sốt xuất huyết, 50 người chết vì căn bệnh này, nhưng nhiều nơi mọi người vẫn tỏ ra thờ ơ với dịch.
Tiền Giang là một trong các địa phương có số ca bệnh sốt xuất huyết tăng cao nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đã có 9 người chết và hơn 50.000 người mắc sốt xuất huyết tại TP.HCM trong 9 tháng qua.
Sáng 22/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn vừa ghi nhận thêm một trường hợp chết do sốt xuất huyết.
Những trường hợp mắc sốt xuất huyết thiệt mạng đều do tự điều trị ở nhà, chỉ đến cơ sở khám chữa bệnh khi đã muộn.
Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Quảng Nam ghi nhận 4.855 ca mắc sốt xuất huyết, gấp 1,7 lần so với tổng số ca của cả năm 2018.
Dưới đây là những triệu chứng bạn cần lưu ý để phát hiện và điều trị kịp thời bệnh sốt xuất huyết lây nhiễm.
Đà Nẵng là địa phương đứng thứ 3 trong 11 tỉnh, thành phố miền Trung có số ca sốt xuất huyết cao với 4.257 trường hợp mắc bệnh.
Bộ trưởng Bộ Y tế đặt vấn đề về tính hiệu quả của công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, khi đi thực tế tại Đồng Nai về tình hình sốt xuất huyết.
Trưa 3/9, bác sĩ Nguyễn Thành Trung, Phó Giám đốc Bệnh viện Đà Nẵng xác nhận một ca thiệt mạng do sốt xuất huyết.
Đến thời điểm này, TP. Đà Nẵng ghi nhận gần 4.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2018.
Một sinh viên ở TP.HCM về quê ở Đắk Lắk nghỉ lễ 2/9 và có triệu chứng bệnh sốt xuất huyết thì được người thân đưa đến bệnh viện cấp cứu nhưng không qua khỏi.